Vi chi uh ng t ng tr ng ca ngu nv n có kh n cao nó giúp ớề ướ ă ưở ạ cho đ n v có đ c ngu n v n n đ nh đ th c hi n các kho n cho vay.ơịượồố ố ịểựệả
3.2.2 Các giải pháp tín dụng hộ sản xuất.
- Tiếp tục thực hiện nguyên tắc “có tăng trưởng nguồn vốn ổn định mới được tăng dư nợ”. Phối hợp chặt chẻ với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ triển khai tốt Nghị định 41, quyết địng 63/QĐ.TTg. Tập trung xử lý nợ đến hạn, quá hạn đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro. Tập trung vốn cho vay nông nghiệp, nông thôn; cho vay thu mua chế biến xuất khẩn, cho vay hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch theo quyết định 63/QĐ.TTg.
- Chỉ thực hiện cho vay mới và mở rộng cho vay đối với những CN&HSX sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Nghiêm cấm việc cho vay thu lãi, đảo nợ.
- Từ chối cho vay đối với những hộ có nợ xấu, vay trả không sòng phẳng trong hệ thống NHNo&PTNT cũng như tại các tổ chức tín dụng khác.
- Thực hiện việc thí điểm cho vay nuôi tôm công nghiệp, bán công nghiệp và tôm thẻ chân trắng, với quy mô hợp lý theo khả năng nguồn vốn của chi
đảm bảo thực sự có hiệu quả, ngân hàng kiểm soát được và thu hồi vốn vay. Không khuyến khích cho vay mở rộng đầu tư nuôi tôm công nghiệp ở những nơi không được quy hoạch hoặc kém hiệu quả. Yêu cầu NHNo nơi cho vay tăng cường huy động vốn để có vốn đầu tư. NHNo&PTNT Cà Mau chỉ hỗ trợ vốn cho chi nhánh khi cần thiết và trong phạm vi có khả năng.
- Ngoài ra để hoạt động cho vay hộ sản xuất đạt hiệu quả , cần phải có biện pháp tăng doanh số cho vay , tăng doanh số thu nợ , hạn chế nợ quá hạn và một số biện pháp hạn chế rủi ro khác :
Giải pháp tăng doanh số cho vay (khai thác phát triển thêm khách
hàng):
Cần tìm hiểu nhu cầu vay vốn thực sự của khách hàng , thu hút những khách hàng mới có nhu cầu thanh toán , đa dạng hóa khách hàng và đặt quan hệ tín dụng lâu dài với khách hàng vui tín .Ngoài ra để tăng doanh số cho vay nên kết hợp vốn thương mại, vốn Ngân Hàng phục vụ người nghèo và các nguồn đầu tư chỉ định mà đầu tư đúng đối tượng , thời hạn cho vay, đảm bảo an toàn hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn . Biện pháp này tạo cho cán bộ Ngân Hàng sự rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ trong Ngân Hàng cũng như ngoài thị trường . Tuy nhiên đòi hỏi khá cao về năng lực tiếp thị và thẩm định .
Giải pháp tăng doanh số thu nợ:
Tiến hành phân loại dư nợ, phân loại khách hàng, củng cố khách hàng truyền thống, có kinh nghiệm làm ăn, có uy tín với Ngân Hàng nhằm thiết lập mối quan hệ tín dụng lâu dài. Biện pháp này giúp Ngân Hàng bảo toàn nguồn vốn hoạt động.
Giải pháp hạn chế nợ quá hạn:
- Hạn chế nợ quá hạn có khả năng đòi được: Nguyên nhân là do sử dụng vốn sai mục đích, cố tình dây dưa…Cần có biện pháp xử lý thu hồi nợ triệt để. Ngân Hàng phải chủ động đề nghị thành lập ban xử lý nợ tại địa phương và tiến hành xử lý nợ qua các bước: Mời trực tiếp hộ vay đến cam kết, nếu không thực hiện sẽ ra quyết định kê biên và đấu giá tài sản thế chấp nhằm đảm bảo trật tự, kỷ cương tín dụng, tạo đồng vốn quay vòng của Ngân Hàng.
- Hạn chế dư nợ không có khả năng đòi: Muốn như vậy thì khi cấp vốn tín dụng, ngoài việc bảo đảm tính hợp pháp, hợp lý các thủ tục hô sơ thẩm định thực tế, còn cần phải tiến hành phân tích về kinh tế tài chính, kỷ thuật của dự án để 47
quyết định mức cho vay, thời hạn cho vay đúng đắn nhằm đưa vốn đầu tư vào những đối tượng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Để thực hiện được đều này cần bố trí đội ngũ cán bộ tín dụng hợp lý, có năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết kinh tế thi trường, năng nổ nhiệt tình, nhạy bén trong công việc, đồng thời phải có bản chất đạo đức trung thực, khách quan để giải quyết cho vay đúng người đúng việc.
Giải pháp hạn chế rủi ro khác:
Đối với hoạt động của Ngân Hàng nông nghiệp rủi ro về hoạt động tín dụng rất dễ xảy ra, bởi vì Ngân Hàng nông nghiệp là địa bàn hoạt động trãi rrộng khắp đều đến các vùng nông thôn, khách hàng chủ yếu là những nông dân có trình độ sản xuất còn kém, lại nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Do đó, gặp không ít khó khăn như thiên tai dịch bệnh…