Đầu tư cho các hoạt động marketing, củng cố uy tín và thương

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hoạt động của tập Đoàn Vinashin (Trang 30 - 33)

III. Tổng quan về tình hình đầu tư tại Công ty Vinashin motor

1. Vốn, nguồn vốn đầu tư tại Công ty

1.2.4. Đầu tư cho các hoạt động marketing, củng cố uy tín và thương

luôn phối hợp vơi nhau một cách tôt nhất mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh; luôn đưa ra các quyết định chỉ đạo giải quyết các vấn đề một cách chính xác và kịp thời. Đứng trước tầm quan trọng của nguồn nhân lực trong hoạt động quản lý công ty đã không ngừng đầu tư phát triển nguồn nhân lực này.

Bảng 5: Tình hình sử dụng vốn đầu tư nâng cao chất lượng lao động

Năm 2006 2007 2008

Chi phí đào tạo thường xuyên 212 250 275

Chi phí tập huấn nước ngoài 136 95 170

Chi phí đầu tư khác 20 25 29

Tổng vốn đầu tư nâng cao chất lượng lao động

368 370 474

1.2.4. Đầu tư cho các hoạt động marketing, củng cố uy tín và thương hiệu. hiệu.

Trong bối cảnh hiện cạnh trạnh khốc liệt hiện nay yếu tố quyết định tính trung thành của khách hàng trong việc tiêu thụ một loại hàng hoá sản phẩm nào đó không chỉ nằm ở chất lượng mẫu mã của hàng hoá sản phẩm (bởi vì hiện nay chất lượng không phải là điều đáng ngại nữa) mà nằm ở hoạt động marketing quảng bá thương hiệu sản phẩm, hoạt động marketing đã dần dần

trở thành một hoạt động mang tính chiến lược để tạo nên doanh số cho bất kỳ một công ty. Các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển thì phải nắm vững những kiến thức và kỹ năng của hoạt động Marketing, đó là hỗn hợp Marketing hay là marketing mix. Nó bao gồm chiến lược sản phẩm, chiến lược phân phối, chiến lược về giá và chiến lược chiêu thị. Trong đó chiến lược chiêu thị là rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng. Hoạt động chiêu thị bao gồm bốn yếu tố: quảng cáo, bán hàng trực tiếp, khuyến mãi, và quan hệ công chúng. Mỗi yếu tố đều có vai trò đặc trưng riêng nhưng chúng luôn được kết hợp lại trong một nỗ lực nhằm thông báo cho người tiêu dùng về sự có mặt của những sản phẩm, thuyết phục người tiêu dùng về những đặc tính nổi bật của sản phẩm so với các sản phẩm cạnh tranh và nhắc nhở họ tiêu dùng những sản phẩm đó. Một chiến lược chiêu thị hợp lý bao giờ cũng mang lại cho doanh nghiệp những thuận lợi cơ bản, giúp gia tăng doanh số, sự ưa thích và trung thành với nhãn hiệu, tạo ra hình ảnh thuận lợi cho doanh nghiệp trong cạnh tranh.

Xuất phát từ vai trò quan trọng đó, đầu tư cho hoạt động chiêu thị ( quảng cáo, bán hàng, khuyến mại…) là hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Quan tâm đầu tư đúng mức có trọng tâm cho công tác này là cách để doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác trên cùng một thị trường. Vì thế, trong thời gian qua công ty Vinashin motor đã luôn chú trọng tới hoạt động marketing quảng bá thương hiệu của mình, tạo lòng tin cho khách hàng về sản phẩm. Thông qua hoạt động đầu tư công ty đã thực hiện khá tốt điều này trong cả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Nhận thức sâu sắc về vấv đề thương hiệu, Vinashin đã nỗ lực xây dựng và quảng bá thương hiệu của mình đối với khách hàng. Có thể thấy rằng Vinashin là một tập đoàn lớn mạnh trong ngành công nghiệp tàu thuỷ nước ta, ngày một khẳng định vị thế trên thương trường không chỉ trong nước mà còn trên thế giới. Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ và xe máy Vinashin là một doanh nghiệp trực thuộc tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Vinashin được thành lập trên cơ sở góp vốn giữa công ty cổ phần xe máy Lisohaka và tập đoàn Vinashin cũng đang dần khẳng định vị thế trên thị trường. Công ty mang hai thương hiệu nổi tiếng Lisohaka và Vinashin do đó rất có lợi thế trong việc quảng bá sản phẩm. Xe máy mang nhãn hiệu Lisohaka đã được đông đảo người tiêu dùng biết đến trong suốt thời gian qua và đặc biệt ngay từ khi đi vào hoạt động, Vinashin motor đã sản xuất, lắp ráp và cho ra đời xe máy Lisohaka vinashin với chất lượng không thua kém bất kỳ sản phẩm cùng loại. Vinashin motor không chỉ được biết đến trong lĩnh vực sản xuất động cơ, phụ tùng ô tô, xe máy mà còn vươn tới nhiều lĩnh vực đầu tư khác như khu vui chơi giải trí, sân golf…Do đó việc quảng bá thương hiệu là tất yếu. Hàng năm công ty đầu tư một khoản tiền không nhỏ nhằm triển khai hoạt động quảng bá thương hiệu của công ty. Năm 2006, công ty đã đầu tư 1,5 tỷ đồng và vào năm 2007 là 1,9 tỷ đồng vào việc quảng cáo tiếp thị, tiếp khách giao dịch với khách hàng nhằm khẳng định và nâng cao vị thế của công ty trong lòng người tiêu dùng. Hiện nay, mạng lưới tiêu thụ của công ty được mở rộng ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Trong đó có ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng.

b, Chiến lược giá.

Công ty xác định giá bán theo định hướng đảm bảo hiệu quả kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh và đảm bảo tính chủ động cho hệ thống phân phối. Chính sách giá được Công ty thay đổi một cách linh hoạt, phù hợp với tình

hình sản xuất kinh doanh và tình hình thị trường theo từng thời kỳ, tạo ra sự chủ động trong việc tham gia và mở rộng thị trường. Việc chuyển giao cơ chế giá đảm bảo sự phù hợp với mô hình tổ chức kênh phân phối như trên nâng cao trách nhiệm của các đơn vị trong việc kiểm soát chi phí.

c, Xúc tiến bán hàng.

Công ty đã xây dựng phương thức bán hàng nhằm phát triển thị trường thông qua chính sách hỗ trợ đầu tư ban đầu cho khách hàng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hoạt động của tập Đoàn Vinashin (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w