1 Đèn hành trình

Một phần của tài liệu thiết kế tàu chở hàng khô trọng tải 14250 dwt với µp = 1,42 chạy tuyến hải phòng –philipon, vận tốc 15 knots (Trang 39 - 44)

- 0,5) Trong đó C WPA và C WPF được tính theo công thức 9.95 [Q2]

BỐ TRÍ CHUNG TOÀN TÀU

1 Đèn hành trình

Đèn hành trình Đèn cột 2 Trắng 2250 Đèn đuôi 1 Trắng 1350 Đèn mạn phải 1 Xanh 112,50 Đèn mạn trái 1 Đỏ 112,50 Đèn chiếu sáng 4 Trắng+ Đỏ 3600 2 Đèn nhấp nháy Đèn chỉ dẫn điều động 1 Vàng 3600

Tín hiệu ban ngày 1 Vàng 3600

3

Phương tiện tín hiệu âm thanh

Còi 1

Cồng 1

Chuông 1

4

Vật hiệu màu đen

Quả cầu 2

Chóp nón 1

4.6.3.THIẾT BỊ LÁI.

- Xác định kích thước thiết bị lái, yếu tố hình học bánh lái:

+ Diện tích bánh lái được chọn theo công thức 1-7/STTBTT-12

FP = μ.L.T/100 = 21,41 – 32,12 ,m2. Trong đó:

L = 141,6 ,m. - Chiều dài giữa hai đường vuông góc của tàu. T = 8,4 ,m - Chiều chìm tàu.

μ = 1,3 ÷ 1,9 - hệ số diện tích bánh lái thống kê . Chọn FP = 22, m2.

min 150 . 0,75 100 75 P LT F p q L   =  + ÷ +  

+ Diện tích bánh lái đã chọn phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức:

Trong đó:

p - hệ số, bằng 1,2 nếu bánh lái không đặt trực tiếp sau chong chóng, bằng 1 nếu bánh lái đặt trực tiếp sau chong chóng.

q - hệ số, bằng 1,25 nếu tàu kéo, bằng 1 với tàu khác. L = 141,6, m.

T = 8,4, m.

FPmin = 17,16 , m2. Vậy diện tích bánh lái đã chọn thỏa mãn điều kiện diện tích tối thiểu.

+ Bánh lái tấm dạng hình chữ nhật có profin thoát nước. Chiều cao của bánh lái được lựa chọn phù hợp với tuyến hình đuôi tàu đường kính chong chóng và chiều chìm tàu.

Chiều cao bánh lái: hp = 5 , m. Chiều rộng bánh lái: bp = 4,4, m.

Độ dang bánh lái: λ = hp/bp = 1,136.

4.6.4.THIẾT BỊ NEO.

4.6.4.1.Chọn neo.

Thiết bị neo được chọn dựa vào đặc tính của neo. Đặc tính của thiết bị neo được tính theo công thức sau: NC = Δ2/3 + 2Bh + 0,1A.

Trong đó: Δ = 19,tấn.

f = 2,650 ,m - khoảng cách từ đường nước chở hàng mùa hè tới mép của xà ngang liên tục tại mạn đo tại giữa tàu.

h' = 15,450 ,m - là khoảng cách từ mép boong đến nóc lầu lái.

B = 19,3 ,m - chiều rộng tàu. A = f.L + h'.l = 553,760 ,m2.

L = 141.6 ,m. - chiều dài tàu.

l = 10,8 ,m -chiều dài tương ứng với h'. →NC = 1450,76.

Trọng lượng neo: Q = 4890 ,kg - tra theo bảng 2A-B/10.4 trong QCVN 21:2010. Loại neo lựa chọn là neo Holl

Kích thước cơ bản của neo được xác định theo biểu thức:

A0 = 18,5Q1/3 = 314 ,mm.

Các kích thước khác của neo được xác định theo A0 như sau: + Chiều dài thân neo: H1 = 9,6A0 = 3014,4 ,mm.

+ Độ mở của lưỡi: L1 = 6,4A0 = 2009,6 ,mm.

+ Chiều cao lưỡi: h1 = 5,8A0 = 1821,2 ,mm.

+ Chiều rộng đế: B1 = 2,65A0 = 832,1 ,mm.

4.6.4.2.Xích neo.

Theo số đặc trưng cung cấp, tra bảng 2A-B/10.4 QCVN21 : 2010 ta có chiều dài và đường kính xích neo là: Chiều dài: 550 ,m. Đường kính: dx = 70 ,mm. 4.6.4.3.Hãm xích neo. Hãm xích neo Đế và thanh kẹp làm bằng thep đúc Trọng lượng 600 kg

Kích thước cơ bản: Be = 540 mm. He = 1170 mm. Le = 940 mm. lc = 850 mm. l'c = 580 mm. 4.6.4.4.Lỗ thả neo. Đường kính lỗ thả neo: D = 35Q1/3 = 594, mm. Chọn DK = 600 ,mm.

Góc nghiêng của lỗ thả neo so với mặt phẳng song song với mặt phẳng đường nước là 400. Góc lệch của lỗ thả neo so với amwtj phẳng dọc tâm tàu là 300.

Chiều dày của ống:

Nửa dưới: t1 > 0,4dx = 28 ,mm.

Nửa trên: t2 > 0,65t1 = 19, mm.

4.6.4.5.Thiết bị giữ và nhả gốc xích neo

Để giữ và nhả neo khi cần thiết ta sử dụng 1 kết cấu khá đơn giản là 1 chốt đặt bên tường hầm xích neo, khi khẩn cấp có thể dùng búa quai chốt bay ra để nhả xích.

4.6.4.6.Bố trí hầm xích neo.

Bố trí hầm xích neo năm đối xứng qua mặt phẳng dọc tâm. Chọn hầm xích neo có dạng hình lăng trụ, có đáy là hình lục giác đều.

Thể tích hầm xích neo được xác định như sau: V = 16ld2

x/(183.103) = 117,8, m3.

Trong đó:

l = 275 ,m - Chiều dài 1 xích neo.

dx = 70 ,mm - đường kính xích.

Theo trọng lượng của neo, cỡ xích neo và bảng chọn máy neo theo kiểu nằm có các thông số cơ bản sau đây:

Chiều dài: 4000 mm. Chiều rộng: 4265 mm. Chiều cao: 1860 mm. Tốc độ nâng: 11 m/ph. Lực kéo: 78,5 kN. Công suất: 60 kW. Trọng lượng máy: 1625 kg. 4.6.5.THIẾT BỊ CHẰNG BUỘC. 4.6.5.1.Dây chằng buộc.

Chọn dây có độ bền thường - dây cáp thép, sức bền kéo của sợi là 1400 Mpa.

Đơn vị Dây chính Dây phụ

Tổng chiều dài m 640 160 Số dây 4 2 Lực đứt dây kN 144,6 98,1 Đường kính dây mm 30 28 Khối lượng/ 1000m kg 3000 2600 4.6.5.2.Bệ dẫn dây.

Chân cột bích hàn, thẳng, có bệ có thông số cơ bản như sau: Kích thước: LxBxH = 1300x340x385

Đường kính con lăn: d = 190 mm

Khối lượng: m = 410 kg.

4.6.5.3.Cột bích buộc dây.

Chân cột bích hàn, thẳng, có bệ có thông số cơ bản như sau: LxBxH = 1140 x 440 x 600 mm

Khối lượng 216 kg

4.6.5.4.Cửa luồn dây mạn.

Chọn kiểu luồn dây mạn đúc LxB = 320x225 mm

R = 180 mm

Khối lượng 121 kg

4.6.5.5.Tời thu dây.

Chọn loại tời thu dây chằng buộc ngang chạy điện Lực kéo đứt trên tang kéo 80 kN

Tốc độ cuốn dây định mức: 18 m/ph

Tốc độ kéo dây lớn nhất: 24- 40 m/ph

Một phần của tài liệu thiết kế tàu chở hàng khô trọng tải 14250 dwt với µp = 1,42 chạy tuyến hải phòng –philipon, vận tốc 15 knots (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w