Trên cơ sở những tồn tại của chính sách tiền tệ của Việt Nam, ta cần có những giải pháp phù hợp để khắc phục những khó khăn đó.
Thứ nhất, chính sách tiền tệ phải đợc xây dựng trên cơ sở tính độc lập tơng đối của Ngân hàng Nhà nớc. Cụ thể là:
- Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc là thành viên của Chính phủ.
- Do Chính phủ chịu trách nhiệm đối với chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, nên Thống đốc Ngân hàng đợc Thủ tớng Chính phủ uỷ quyền trong việc kiểm soát tăng cung tiền tệ thông qua các công cụ tiền tệ của mình và cung ứng tiền tệ nhằm các mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô.
Thứ hai, chính sách tiền tệ phải đợc xây dựng trên quan điểm cân đối giữa ổn định kinh tế vĩ mô và đầu t phát triển kinh tế. Chúng ta biết rằng, mục tiêu phát triển kinh tế trong thời gian tới là tăng trởng cao nền kinh tế. Trong đó chính sách tiền tệ đóng vai trò là giữ một mức độ ổn định kinh tế. Tuy vậy cần có sự thận trọng và cân nhắc một cách chính xác, xác định rõ ràng mức tăng cung tiền tệ để đảm bảo sự ổn định kinh tế.
Thứ ba, chính sách tiền tệ trên cơ sở xâydựng hoàn thiện chơng trình tài chính. Một chơng trình tài chính ở đây đợc hiểu bao gồm một mô hình kinh tế vĩ mô, lấy mục tiêu cân bằng nội (uăng trởng kinh tế đạt mức tiềm năng của nền kinh tế) vàcân bằng ngoại ( cán cân thanh toán quốc tế bội thu). Một chơng trình tài chính với hai mục tiêu trên phải da vào khối xơ bản nhất là thiết kế hàm cầu tiền tệ thựcvà trên xơ sở dự doán cầu tiền tệ để xác định mức cung tiền tệ (M2). Mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ xẽ là M2 và tủ giá hối đoái.
Thứ t, chính sách tiền tệ phải trên cơ sở phát triển của thị trơng tài chính.Điều đó thể hiện xây dựng chính sách tiền tệ phải trên cơ xây dựng hệ thống tài chính phát triển bao gồm hệ thống ngân hàng thơng mại phát triển an toàn và thị trơng tiền tệ, thị trờng chứng khoán phát triển. Một thị trơng tài chính sâu rộng và cạnh tranh sẽ tạo cho sự phân phối vốn có hiêu quả cho nền kinh tế, đồng thời ngân hàng Nhà nớc sẽ có trong tay công cụ gián tiếp linh hoạtđể điều hành chính sách tiền tệ, ví dụ h nghiệp vụthị trờng mở. Qua điểm này gắn với việc tự do hoá thị trờng tài chính trong nớc và tiến tới giải phóng lãi suất trong nớc.
Thứ năm, chính sách tiền tệ phải xây dựng trên cơ sở định hớng tới việc xây dựng và sử dụng các chính sách tiền tệ gián tiếp. Chứng ta biết rằngthời gian trớc đây, ngân hàng Nhà nớc Việt Nam chủ yếu sử dụng công cụ trực tiếp. Các công cụ này ít nhiều vẫn mang tín hthị động, không phát huy đợc hiệu quả canh tranh trong toàn bộ hệ thống ngân hàng. Việc xây dựng chính sách tiền tệ phải dần thay thế các công cụ gián tiếp thì các công cu trực tiếp phải có hiệu lực. Có thể tạm phân loại các công cụ nh sau:
- Tái cấp vốn của ngân hàng Nhà nớc - Qui định lãi suất trần
- Qui định hạn mức tín dụng của hệ thống ngân hàng - Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Bán tín phiếu hoặc trái phiếu bắt buộc của ngân hàng Nhà nớc. - Nghiệp vụ thị trờng mở.
- Lãi suất tái chiết khấu.
Thứ sáu, chính sách tiền tệ khôn nên tồn tại một cách độc lập mà phải có mối liên hệ cặt chẽ với chính sách tài chính. Chính sách kinh tế vĩ mô đều do hai loại chính sách cơ bản tạo nên: chính sách tiền tệ và tài chính. Một khi ngân sách bành trớng thì chính sách tiền tệ có thể phải thắt chặ, nhng điều này lại ảnh hởng đến sự tăng trởng của hệ thống ngân hạng. Vì vậy, giải quyết tốt nhất là ngân sách Nhà nớc nên gửi tại ngân hàng Nhà nớc và ngân hàng thơng mại nh các nớc vẫn làm. Khi đó ngân hàng Nhà nớc mới đủ khả năng điều hành chính sách tiền tệ theo mục tiêu mong muốn.
Thứ bảy, chính sách tiền tệ phải đợc xây dựng trên cơ sở hội nhập vớithị trơng tài chính quốc tế. Nền kinh tễ của một nớc khôn phải lúc nào thu gọn trong một nớc mà luôn phải có sự giao lu, hội nhập và nhất là đối vỡi xu hớng toàn cầu hoá hiện đại nay. Chính vì vậy, thị trờng tài chính sớm muộn gì cũng phải mở cửa với thị trờng quốc tế, nhờ đó mới hy vọng thu hút đợc nguồn tiết kiệm quốc tế. Tỷ giá hối đoái lúc này phải đợc xác định theo cung cầu thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, và lãi suất phần đông bị ảnh hởng bởi lãi suất quốc tế. Điều này đặt ra những khó khăn trong việc điều hành chính sách tiền tệ, đặc biệt là việc hạn chế tác động của luồng vốn nớc ngoài lên tăng cung tiền tệ và quản lý rủi ro đối với khả năng thay đổi hớng đi của vốn
hoặc đình chỉ luồng vào vốn. Vì vậy, cần có chính sách tiền tệ tạo lòng tin cho ngời đầu t và nớc ngoài, đặc biệt là lòng tin đối với tỷ giá hối đoái.
Thứ tám, thị trờng tiền tệ phải trên cơ sở chuẩn bị đối phó với các biến động cơn sốc kinh tế tác động đến nền kinh tế trong nớc. Sở dĩ nh vậy, bởi lẽ ngày nay nớc ta là thành viên của khối ASEAN, của khối APEC. Một sự khủng hoảng của các nớc thành viên sẽ ảnh hởng trực tiếp đến tình hình nớc ta. Do đó chính sách tiền tệ phải đủ mạnh thì mới đối phó đợc với sự ảnh h- ởng của các nớc trong khu vực.
Kết luận
Chính sách tiền tệ ở Việt Nam mới đi vào hoạt động từ những năm 90. Bên cạnh những thuận lợi đạt đợc trong việc cải cách hệ thống Ngân hàng, việc thực thi chính sách tiền tệ còn gặp không ít những khó khăn. Đó là do lối suy nghĩ và hoạt động theo cơ chế quan liêu cũ, công cụ chính sách tiền tệ còn mang nặng tính hành chính, các công cụ gián tiếp còn cha đợc sử dụng một cách hiệu quả. Cụ thể hơn, những thách thức mà Việt Nam đang đối mặt là cha có một thanh toán tài chính phát triển. Đó phải chăng là đầu mối cho những bất cập trong việc thực thi chính sách tái chiết khấu cha thực sự là hiệu ứng thông báo đối với thị trờng, thị trờng mở còn mới mẻ, chỉ mới đi vào hoạt động. Do đó, vấn đề đặt ra là phát huy nội lực, phát triển sản xuất, tăng khả năng hấp thụ và luân chuyển vốn trong nền kinh tế. Hơn thế nữa, các nhà chính sách Việt Nam cần tạo ra môi trờng pháp lý thuật lợi và những điều kiện chủ quan để trong tơng lai, Việt Nam có một thị trờng tài chính phát triển. Đây chính là tiền đề làm nền tảng để xây dựng và phát triển một chính sách tiền tệ hoàn hảo có tác dụng điều chỉnh và đem lại hiệu quả cho hoạt động Ngân hàng.
Tài liệu tham khảo
1. Frederid S Mishkin - Tiền tệ Ngân hàng và thị trờng tài chính - 1994. 2. Lê Vinh Danh : Tiền tệ và hoạt động Ngân hàng, 1996.
3. Lê Vinh Danh: Chính sách tiền tệ và sự điều tiết vĩ mô của Ngân hàng trung ơng ở các nớc t bản phát triển.
4. Tài liệu giảng dạy bộ môn Tiền tệ - Học viện Ngân hàng, 1/2000. 5. David Begg : Kinh tế học vĩ mô, 1995.
6. Nguyễn Duệ : Đồng tiền chung châu Âu, 1999.
7. Tạp chí Ngân hàng các số: 8/1999; 8/2000; 1/2001; 8/2002. 8. Giáo trình kinh tế học vĩ mô