Chính sách lãi suất.

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM (Trang 30 - 33)

Lãi suất là “giá cả” của vốn trên thị trờng tài chính và luôn là công cụ nhạy cảm trong việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc.

Để đánh giá một cách rõ nét về tác động lãi suất, trớc hết cần xuất phát từ quan điểm điều hành cơ chế lãi suất của Việt Nam. Từ những năm 1988 - 1989, Việt Nam đã bắt đầu thực hiện cơ chế lãi suất dơng theo nguyên tắc ngời gửi có lợi và ngời vay chấp nhận đợc và ngân hàng kinh doanh có lãi. Điều chỉnh lãi suất tiền gửi và cho vay phù hợp với biến động của chỉ số lạm phát và yêu cầu của chính sách tiền tệ đồng thời nâng cao tính tự chủ của các tổ chức kinh doanh tiền tệ thông qua việc nới lỏng dần các quy chế quản lý lãi suất. Để lãi suất thực dơng các bất đẳng thức và đẳng thức sau cần đợc tôn trọng.

- Tỷ lệ lạm phát bình quân nhỏ hơn lãi suất huy động bình quân nhỏ hơn lãi suất cho vay bình quân nhỏ hơn tỉ suất lợi nhuận.

- Lãi suất tín dụng ngắn hạn nhỏ hơn lãi suất tín dụng dài hạn.

- Lãi suất tín dụng ngoại tệ bằng lãi suất tín dụng nội tệ (sau khi cả hai đã ngoại trừ yếu tố lạm phát)

Trên cơ sở cơ chế lãi suất thực dơng, Ngân hàng Nhà nớc đã từng bớc nói lỏng điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế tiền tệ, năng lực quản lý hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc từ chỗ quy định cụ thể mức lãi suất tiền gửi huy động và lãi suất cho vay, tiến tới thực hiện khung lãi suất cho vay riêng cho kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh, đồng thời cho phép thực hiện cơ chế huy động và cho vay theo lãi suất thoả thuận. Từ năm 1996, Ngân hàng Nhà nớc thực hiện cơ chế “khống chế cho vay theo lãi suất cho vay tối đa”. Điều này làm cho các mục tiêu kinh tế lạm phát, tín hiệu cung cầu vốn trên thị trờng và quyền chủ động ấn định lãi suất kinh doanh của các tổ chức tín dụng đợc mở rộng. Hơn thế nữa, nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tăng đầu t, Ngân hàng Nhà nớc đã điều chỉh hạ khung lãi suất tiền gửi và cho vay của các tổ chức đối với nền kinh tế những vẫn đảm bảo một mức lãi suất thực dơng thích hợp nhằm thu hút tiền nhàn rỗi trong dân c và hệ thống ngân hàng. Từ tháng 3/1991 đến 10/1993, Ngân hàng Nhà nớc đã 6 lần hạ trần lãi suất trong đó lãi suất tiền gửi kì hạn 3 tháng giảm dần từ 4% đến 3% tháng 6/1992, 2,3%/1 tháng - 8/1992; 2%/1 tháng - 10/1992; 1,7%/1 tháng - 4/1993 và giữ mức 1,4%/1 tháng - 10/1993. Đến năm 1995, 1996 đối với lãi suất tiền gửi chỉ còn 0,3% - 0,5%/1 tháng. Ngân hàng Nhà nớc đã thực hiện thu hẹp dần giữ khoảng cách cho vay ngoại tệ và cho vay nội tệ, nâng lãi suất cho vay trung và dài hạn lên gần bằng lãi suất cho vay ngắn hạn, thay đổi cơ cấu tín dụng có lợi cho đầu t phát triển.

Đặc biệt, ngày 29/5 /99, thống đốc ngân hàng Nhà nớc đã kí quyết định qui định về việ điều chỉnh trần lãi suấtcho vay của các tổ chức cho vay đối với khách hàng vay vốn, cụ thể là trần lãi suất tín dụng cho vay là 1,2% tháng, trung và dài hạn 1,25%/ 1 tháng đợc thống nhất thành 1trần lãi suất cho vay là 1,15% áp dụng cho cả khu vực thành thị và nông thôn, tổ chức tíndụng quốc doanh và cổ phần.

Nhìn chung, những đợt điều chỉnh lãi suất lần này có tác dụng thực sự về mặt giải quyết chính sách lãi suất, thống nhất lại trần lãi suất cho cả tổ chức tín dụng, tạo ra sự bình đẳng trong chính sách lãi suất cho vay giữa khu vực thành thị và nông thôn. Tuy vậy, tác dụng kích nền kinh tế phát triển thì chỉ ở mức độ nào đó bởi vì trớc hết nó chỉ trực tiếp giúp giảm chi phí và tăng đầu t đối với khu vực nông thôn nhng d nợ của khu vực nông thôn không lớn, trong đóc các khoản cho vay chính sách, cho vay chơng trình của chính phủ góp phần không nhỏ cho nên tác dụng kích thích khu vực nông thôn của việc điều chỉnh lãi lần này không lớn. Hơn nữa, việc hạ lãi suất mới chỉ giả quyết một phần của vấn đề, tác dụng của nó chỉ thực sự phát huy khi đợc gắn liền với các chính sách tài chính khác để khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, đầu t phát triển kinh doanh. Do đó, đối với việc điều chỉnh lãi suất thì có hai xu hớng trái ngợc nhau. Theo lập luận thông thờng thì một khi có nguy cơ tăng lạm phát thì Ngân hàng Nhà nớc thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, về lãi suất là phải tăng lãi suất. Nhng đối với Việt Nam, do có áp lực rất lớn về mặt xã hội, muốn giảm lãi suất để đáp ứng nhu cầu vay vốn của nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nớc có thể thực hiện hai biện pháp: thứ nhất là, duy trì hiện trạng, không thay đổi lãi suất - đây là chính sách hợp lí nhất, thứ hai là, nếu buộc phải hạ lãi suất thì phải có các biện pháp kèm theo để trung hoà tác động giảm lãi suất. Các biện pháp đó là:

1. Có thể hạ lãi suất cho vay nhng đối với điều kiện bỏ thuế doanh thu quá bất hợp lí đối với NHTM.

2. Hạ lãi suất tiền gửi và cho vay kèm theo tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 1% - 1,5%.

Tuy vậy, so với yêu cầu đổi mới của nền kinh tế, yêu cầu hội nhập, yêu cầu phát triển của thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn thì “cơ chế trần lãi suất cho vay chỉ có tác dụng nhất thời, về lâu dài vẫn bộc lộ những hạn chế nhất định. Kiểm soát lãi suất trên thị trờng tiền tệ bằng cơ chế khống chế trần lãi suất cho vay tuy có nới lỏng quyền quyết định lãi suất của các NHTM những còn áp đặt nhiều yếu tố can thiệp của hành chính Nhà nớc để kiểm soát lãi suất, làm cho lãi suất nhiều khi không phản ánh đợc nhu cầu của thị trờng, qua đó làm méo mó sự phân bổ nguồn vốn tín dụng vào các lĩnh vực, vùng kinh tế làm hạn chế tiềm năng phát triển của đất nớc. Mặt khác, yếu tố can thiệp hành chính còn lớn, hạn chế khả năng thực hiện vai trò trung gian của các NHTM để luân chuyển nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiết một cách kịp thời, hạn chế sự hình thành và phát triển các công cụ tài chính trên thị trờng, vì lãi suất cha thể là thớc đo giá cả cho các tài sản tài chính trên thị trờng. Đặc biệt trong tình hình diễn biến lãi suất trên thị trờng quốc tế hiện nay đang có xu hớng ngày càng tăng, trong khi nền kinh tế trong nớc còn nhiều thách thức thì cơ chế trần lãi suất áp dụng cho cả Việt Nam đồng, ngoại tệ làm cho quan hệ giữa lãi suất VNĐ với lãi suất ngoại tệ ở trong nớc, lãi suất ngoại tệ ở trong nớc với lãi suất trên thị trờng quốc tế trở nên kém linh hoạt, cản trở việc huy động vốn từ nớc ngoài và sự thua thiệt cho doanh nghiệp và tổ chức tín dụng Việt Nam. Vì vậy, Việt Nam chúng ta đang chuẩn bị những tiền đề cơ

bản cho việc điều hành lãi suất từ “trần lãi suất cho vay” sang cơ chế điều hành lãi suất cơ bản.

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM (Trang 30 - 33)