Khái niệm biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số.
Kiến thức
- Biết các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức một biến.
Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1 và
2 1 =
Khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, các phép toán cộng, trừ, nhân đơn thức. Khái niệm đa thức nhiều biến.
Cộng và trừ đa thức. Đa thức một biến. Cộng và trừ đa thức một biến.
Nghiệm của đa thức một biến.
- Biết các khái niệm đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức một biên. - Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
Kĩ năng
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Biết cách xác định bậc của một đơn thức, biết nhân hai đơn thức, biết làm các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng.
- Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức. - Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo lũy thừa tăng hoặc giảm
- Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất.
Ví dụ: Tìm nghiệm của các đa thức f(x) = 2x + 1, g(x) = 1 - 3x. IV. THốNG KÊ Thu thập các số liệu thống kê. Tần số. Bảng tần số và biểu đồ tần số (biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột). Số trung bình, mốt của bảng số liệu. Kiến thức
- Biết các khái niệm: số liệu thống kê, tần số.
- Biết bảng tần số, biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột t−ơng ứng.
Kĩ năng
- Hiểu và vận dụng đ−ợc số trung bình, mốt của bảng số liệu trong các tình huống thực tế.
- Biết cách thu thập các số liệu thông kê.
- Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số, bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột t−ơng ứng
Ví dụ: H∙y thực hiện những việc sau đây:
a) Ghi điểm kiểm tra môn Toán cuối học kì I của mỗi học sinh trong lớp.
b) Lập bảng tần số và biểu đồ đoạn thẳng t−ơng ứng
c) Nêu nhận xét khi sử dụng bảng (hoặc biểu đồ) tần số đ∙ lập đ−ợc (số các giá trị của dấu hiệu; số các giá trị khác nhau; giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất; giá trị có tần số lớn nhất; các giá trị thuộc khoảng nào là chủ yếu).
d) Tính số trung bình của các số liệu thống kê.