Đối với nguồnvốn đầu t nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn (Trang 29)

III- thực trạng đầu t cho nông nghiệp-nông thôn.

3.Đối với nguồnvốn đầu t nớc ngoài.

3.1. Đối với nguồn vốn ODA.

Cần làm tốt quy hoạch phát triển kinh tế của các địa phơng, quy hoạch phát triển ngành, đề ra danh mục sử dụng vốn ODA trình chính phủ phê duyệt và công bố rộng rãi để có cơ sở vận động và đàm phán về ODA. Chuẩn bị các dự án có chất lợng cao, thời gian chuẩn bị nhanh, thủ tục trình duyệt đơn giản và khoa học. Tăng cờng năng lực cán bộ và tổ chức thực hiện dự án kế hoạch ODA xây dựng có chất lợng tốt sẽ bảo đảm thực hiện đợc các cam kết quốc tế, thực hiện đợc tiến độ công trình và bảo đảm hiệu quả đầu t.

3.2 Đối với nguồn vốn FDI.

Để thu hút đợc nguồn vốn này, một mặt phải có quy hoạch gọi vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trình chính phủ phê duyệt, trong đó có quy định các lĩnh vực khuyến khích đầu t: Các công trình kết cấu hạ tầng ở những nơi khó khăn, dự án trồng rừng quy mô lớn, đầu t vào sản xuất ở miền núi, vùng sâu, vùng xa...Mặt khác cần chủ động cải thiện môi trờng đầu t có kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng các khu công nghiệp có quy mô nhỏ ở nông thôn, từng bớc cho ra đời các vệ tinh kinh tế xã hội tại các vùng, tổ chức các cơ sở sơ chế, chế biến nông sản theo hớng gắn kết các đơn vị cung cấp nguyên liệu sản xuất, chế biến và tiêu thụ. Từ đó chỉ cho đối tác nớc ngoài thấy rõ các lợi ích trực tiếp mà họ thu đợc khi quyết định đầu t hoặc liên doanh với Việt Nam.

II. Giải pháp để sử dụng có hiệu quả vốn đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn .

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn (Trang 29)