Tình hình đầu t những khó khăn và hạn chế:

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn (Trang 26 - 28)

III- thực trạng đầu t cho nông nghiệp-nông thôn.

2.Tình hình đầu t những khó khăn và hạn chế:

Nhìn toàn diện có thế thấy những khoản đầu t khá lớn vào nông nghiệp- nông thôn, đặc biệt trong việc phát triển các công trình thuỷ lợi, trồng cây công nghiệp, nuôi trồng và đánh bbắt thuỷ hải sản... dã tạo ra sự phát triển t- ơng đối nhanh và ổn định. Mặt khác, hiệu quả đầu t cao hơn trên phơng diện đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đợc nâng cao.

Phơng pháp đầu t đã có sự tập trung vào các trơng trình trọng điểm thông qua các dự án nh phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nớc sạch nông thôn, dự án thuỷ lợi... Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả khả quan thì vấn đề đầu t phát triển nông nghiệp-nông thôn còn bộc lộ nhiều khó khăn cần tiếp tục giải quyết.

Vốn đầu t của nhà nớc cho nông nghiệp-nông thôn cha dủ mạnh, cơ cấu đầu t bất hợp lý, nên hiệu quả kinh tế cha cao.hiện nay vốn đầu t cho khu vực này mớichỉ đáp ứng1/3 nhu cầu. Cơ cấu vốn đầu t của nhà nớc tập trung chủ yếu vào xây dựng cơ sở hạ tầng, cha đầu t cho nhiều nghành nghề then chốt có tính chất dẫn dắt nền kinh tế nông thôn nh: công nghiệp chế biến, ngành nghề truyền thống...

Tuy vốn đầu t tập trung chủ yếu vào kết cấu hạ tầng nông thôn nhng ngay cả trong lĩnh vực này vẫn mang tính bình quân, tạo cho các địa phơng t tởng ỷ lại, hạn chế tính tích cực huy động vốn trong dân vào phát triển kinh tế nông thôn.

Vốn đầu t còn hạn hẹp nên không thể đầu t phát triển chiều sâu cũng nh ứng dụng nhanh chóng những thành tựu khoa học công nghệ mới vào sản xuất, do đó năng suất thấp, chất lợng sản phẩm không cao và thờng bị ép giá trong cuộc cạnh tranh với các sản phẩm đồng loại trong khu vực và trên thế giới.

Cha khai thác tốt các nguồn lực trong dân c để đầu t vào phát triển nông nghiệp –nông thôn.theo tính toán hiện nay, vốn trong dân có khoảng 100.000 tỷ đồng nhng ngân hàng mới chỉ huy động đợc khoảng40% số vốn trên vào sản xuất, nh vậy 60% số vốn nằm dới dạng vàng, ngoại tệ, bất động sản...

Nguyên nhân chính là ngời dân cha đặt niềm tin tuyệt đối vào ngân hàng khi gửi những khoản tiền lớn, dài hạn. ngân hàng vẫn cha thực hiện ph- ơng châm” đi vay để cho vay” và còn ngần ngại đối với khách hàng vay là nông dân. Đặc biệt là ngân hàng cha phân định rõ khung vốn ngắn hạn và dài hạn để có lãi suất vay và cho vay hợp lý.

Khả năng sử dụng vốn đầu t trong từng dự án còn hạn chế, thậm chí có nơi vốn đầu t bị lãng phí và thất thoát nghiêm trọng. Đơn cử nh chơng trình 327-chơng trình đầu t lớn nhất cho nông nghiệp –nông thôn với tổng kinh phí 2 năm 1995-1996 là 1,315 tỷ đồng, chiếm 27% tổng vốn của tất cả các chơng trình phát triển nông nghiệp –nông thôn. Chỉ sử dụng 60% số vốn đúng mục đích, hiệu quả kinh tế không cao.

Qua phân tích trên ta thấy vấn đề cấp bách đặt ra là phải tăng cờng thu hút các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t cho nông nghiệp –nông thôn.

Chơng III: những giải pháp để huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t phát triển nông nghiệp –

nông thôn

I.Giải pháp huy động vốn đầu t phát triển nông nghiệp-nông thôn.

1.Đối với hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Phải đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn nhàn rỗi trong dân c thông qua các hình thức gửi tiết kiệm, kỳ phiếu ngân hàng ghi thu bằng tiền Việt Nam, bằng ngoại tệ, băng vàng với nhiều thời hạn khác nhau để có thể phù hợp với các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân c.

Ưu tiên phát triển các hình thức thu hút nguồn vốn trung và dài hạn để phu hợp với nhu cầu vay vốn đầu t phát triển trong nông nghiệp và nông thôn, tạo tiền đề cho việc tăng mức d nợ trung và dài hạn.

Chủ động tham gia thị trờng liên ngân hàng để huy động và sử dụng vốn linh hoạt, hiệu quả.

Nghiên cứu xây dựng cơ chế huy động vốn thông qua các đại lý là hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân.

Tích cực đàm phán vay u đãi các tổ chức quốc tế và chính phủ các nớc, đồng thời theo dõi chặt chẽ diễn biến kinh tế trong khu vực và trên thế giới, dự báo kịp thời những biến đọng về tỷ giá để có chính sách vay bằng ngoại tệ và cho vay lãi phù hợp , đảm bảo hiệu quả hoạt động.

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn (Trang 26 - 28)