Chính sách đối với ruộng đất t hữu:

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT CỦA TRIỀU NHÀ NGUYỄN (Trang 25 - 27)

Đứng trớc thực trạng ruộng đất công làng xã bị thu hẹp,những cuộc đấu tranh của nông dân liên tục từ cuối những năm 30 của thế kỷ XVIII đến đầu những năm 30 của thế kỷ XIX đã làm thay đổi quan niệm của giai cấp địa chủ. Theo những địa bạ Minh Mạng (làm khoảng năm 1831-1832) còn lại, mặc dầu tổng diện tích ruộng đất t hữu tăng lên so với trớc (chủ yếu ở vùng đất từ Hà Tĩnh trở ra), hầu nh không có những đại địa chủ cỡ nghìn mẫu ruộng. Phần lớn địa chủ chỉ sở hữu từ 10-30 mẫu, rải rác có một số ngời chiếm 50-70 mẫu và có một số ít trờng hợp chiếm trên 100 mẫu. Ngời giàu ruộng đất nhất, nh địa chủ ở làng Đại Hữu (Gia Viễn- Ninh Bình) có gần 400 mẫu ruộng. Cũng nh ở giai đoạn trớc, ruộng đất t hữu địa chủ không tập trung, thậm chí ở một làng.

Nh vậy, phần lớn chủ ruộng là nông dân t hữu nhỏ.

Trớc hiện trạng ruộng đất nửa đầu thế kỷ XIX thái độ của nhà Nguyễn đối với ruộng đất t nhìn chung là phức tạp, thể hiện mâu thuẫn trong việc giải quyết một quan hệ giữa sở hữu công cộng và sở hữu t nhân.

Về đại thể ruộng đất t đợc Nhà nớc tôn trọng. Chẳng hạn, khi xây dựng các công trình thuỷ lợi, đờng sá, thành luỹ, nếu mở rộng đất t Nhà nớc đều bù với mức cao hơn ruộng đất công. Hoặc đối với dân xiêu tán quyền sở hữu ruộng đất của họ đợc đảm bảo trong một thời gian dài (mãi đến năm 1854 Nhà nớc mới tuyên bố bỏ quyền sở hữu ruộng đất của dân xiêu tán từ trớc năm 1802 mà cha

trở về). Tuy nhiên, trong một số trờng hợp nhà Nguyễn lại tỏ thái độ can thiệp sâu sắc vào loại hình sở hữu này.

Tình hình ở Bình Thuận- Nam Bộ (đợc đo đạc một cách chung chung) có khác ít nhiều. Năm 1839, Minh Mạng ra dụ khuyến khích các địa chủ lớn hiến bớt ruộng đất cho nhà nớc làm ruộng công. Từ đó ở đất Nam Bộ mới có ruộng công (trừ các đồn điền binh cũ). Tuy nhiên, theo một số trờng hợp cụ thể còn ghi lại, số địa chủ lớn ở đây cũng không nhiều, diện tích sở hữu không quá 300 mẫu (ngời nhiều nhất). Đặc điểm chế độ ruộng đất ở đây là sự hình thành của hệ thống miệt vờn với diện tích khá lớn.

Trờng hợp đặc biệt thể hiện sự can thiệp sâu sắc đến các quan hệ ruộng đất là việc Nhà nớc sử dụng áp chế hành chính tớc đoạt một bộ phận ruộng t bổ sung vào quỹ ruộng đất công. Biện pháp này đã đợc đề xuất ngay từ đầu thời Gia Long. Năm 1803 các quan cai trị Bắc Thành đã dâng sớ xin thi hành phép quân điền và đề nghị các chủ t hữu chỉ đợc giữ lại 30% ruộng đất của mình, số còn lại phải dồn hết vào sổ dân để quân cấp. Chủ trơng này quá mạnh mẽ lại vào lúc triều Nguyễn vừa đợc thành lập đang lo củng cố nền thống trị còn phải né tránh những biện pháp gay gắt gây phản ứng của địa chủ Bắc Hà nên không đợc thực hiện. Nhng dù sao sự kiện này cũng phản ánh xu hớng của một số quan lại cao cấp đối với loại sở hữu địa chủ ngay từ đầu thế kỷ. Trong đời mình Gia Long đã nhiều lần trăn trở một ý tởng nh vậy. Tuy nhiên phẩm chất thực tiễn trong con ngời ông đã cho ông đủ sáng suốt không đa ra một quyết định nào can thiệp vào sở hữu địa chủ. Nhng rồi ngời kế nhiệm ông, Minh Mạng đã cải biến cái ý tởng rốt cuộc ông phải né tránh ấy trở thành hiện thực.

Thật ra Minh Mạng cũng cân nhắc nhiều lần trớc khi quyết định phép chia ruộng ở Bình Định. Ông đã một lần từ chối đề nghị của Vũ Xuân Cẩn về vấn đề này coi đó là việc làm “vô cớ”, “xét ra không phải việc yên nhân tình, một phen làm sợ rằng cha thắng lợi mà nhiễu dân thì không nói hết”. Rõ ràng không phải Minh Mạng không ý thức đợc vấn đề phức tạp sẽ nảy sinh khi thực hiện phép chia ruộng. Tuy thế ông và cả phần lớn triều đình của ông lúc này dờng nh đã không nhìn ra một con đờng nào khác vợt qua t tởng phục hồi và mở rộng sở

hữu công cộng. Ông định bỏ tiền mua ruộng của nhà giàu để quân cấp nhng đã nhanh chóng nhận thấy tính phi thực tế của biện pháp này. Cái khao khát cháy bang về một xã hội ổn định trong thế bình quân đến nhờng ấy cuối cùng đã đa Minh Mạng tới quyết định chia lại ruộng đất ở Bình Định vào tháng 7/1839.

Bình Định là nơi có tỷ lệ ruộng công thấp so với nhiều địa phơng khác. Vì thế phép chia ruộng ở đây hoàn toàn có tính chất thí điểm. Nội dung phép chia ruộng nh sau: những thôn ấp nào có ruộng t nhiều hơn ruộng công (645/678) thì cắt lấy 30% ruộng t sung vào ruộng công quân cấp. Công việc tiến hành đến tháng 11 thì xong. Kết quả, sau khi chia lại ruộng tỷ lệ ruộng công điền vợt quá 30% tổng diện tích.

Việc chia lại ruộng đất ở Bình Định đem lại lợi ích trực tiếp gì cho Nhà nớc? Có nhà nghiên cứu cho đây là biện pháp của Nhà nớc nhằm tăng cờng nguồn thu nhập tô thuế. Theo lời tâu của Bộ hộ Hà Duy Phiên thì trái lại, thuế ruộng giảm đi, thuế thân có tăng nhng không đáng kể (1,5 quan/đinh so với 1,3 quan/đinh trớc khi đợc chia cấp công điền1). Vì thế không thể coi vấn đề tô thuế là mục đích của Nhà nớc khi thực hiện phép chia ruộng ở Bình Định.

Về nguyên tắc nông dân nghèo không ruộng đợc lợi nhất trong phép chia ruộng 1839 (họ đợc nhận khẩu phần ruộng công theo quy định với mức thuế nh ruộng t vì miền Trung thuế ruộng công t nh nhau, thuế thân tuy có tăng nhng không nhiều). Đối với những chủ sở hữu nhỏ tuy bị cắt mất 50% ruộng đất nhng bù lại họ đợc tăng thêm số ruộng công khẩu phần (bình quân sau chia ruộng mỗi thôn ấp có 800 mẫu công điền).

Đối tợng bị thiệt thòi nhất là sở hữu trung và lớn, sở hữu càng lớn mức thiệt càng nhiều. Đây chính là đối tợng tấn công của Nhà nớc. Ta biết rằng ruộng đất ở Bình Định tâp trung chủ yếu trong tay giai cấp địa chủ. Theo báo cáo của Lãnh Tổng đốc Bình- Phú Vũ Xuân Cẩn thì ruộng t ở đây bị hào phú chiếm cả, có đến 100-200 mẫu mà ngời nghèo không một thớc đất, suốt đời làm tôi tớ2. Biện pháp Bình Định rõ ràng nhằm ngăn cản quá trình tập trung ruộng đất trong tay giai cấp địa chủ, tăng cờng sở hữu ruộng công làng xã.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT CỦA TRIỀU NHÀ NGUYỄN (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w