- Thiết kế cụng cụ đo sự sỏng tạo của HS trong mụn mỹ thuật bằng cỏch nào?
1. Tỡm hiểu hiện trạng
Căn cứ vào cỏc vấn đề đang nổi cộm trong thực tế giỏo dục ở địa phương như những khú khăn, hạn chế trong D&H, QLGD làm ảnh hưởng đến kết quả dạy và học/giỏo dục của lớp mỡnh, trường mỡnh, địa phương của mỡnh:
Vớ dụ:
- Hạn chế trong thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ;
- Hạn chế, yếu kộm trong sử dụng thiết bị, ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy học;
- Chất lượng, kết quả học tập của học sinh ở một số mụn học cũn thấp (vớ dụ: mụn Toỏn ; Tiếng Việt …);
- Học sinh chỏn học, bỏ học;
- Học sinh yếu kộm, HS cỏ biệt trong lớp/ trường;
- Sự bất cập của nội dung chương trỡnh và SGK đối với địa phương - …
Trong rất nhiều vấn đề nổi cộm của thực tế giỏo dục ở địa phương, chỳng ta chọn một vấn đề để tiến hành NCKHSPƯD nhằm cải thiện/ thay đổi hiện trạng, nõng cao chất lượng.
Vớ dụ:
- Làm thế nào để giảm số học sinh bỏ học…?;
- Làm thế nào để tăng tỉ lệ đi học đỳng giờ đối với số học sinh hay đi học muộn?; - Làm thế nào để nõng cao kết quả học tập của học sinh học kộm mụn Toỏn ? - Làm thế nào để giỳp học sinh lớp 1 dõn tộc thiểu số học tốt hơn mụn Tiếng
Việt?. - …
Sau khi chọn vấn đề nghiờn cứu chỳng ta cần tỡm hiểu liệt kờ cỏc nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế trong thực trạng và chọn một nguyờn nhõn để tỡm biện phỏp tỏc động.
Vớ dụ:
Nguyờn nhõn của việc học sinh học kộm mụn toỏn là:
- Do chương trỡnh mụn toỏn chưa phự hợp với trỡnh độ của học sinh;
- Phương phỏp dạy học sử dụng trong mụn toỏn chưa phỏt huy được tớnh tớch cực của HS;
- Điều kiện, đồ dựng, thiết bị dạy học Toỏn chưa đỏp ứng; - Phụ huynh HS chưa quan tõm đến việc học của con em mỡnh; - …
Từ cỏc nguyờn nhõn trờn, vớ dụ ta chọn nguyờn nhõn thứ hai để nghiờn cứu, tỡm biện phỏp tỏc động.
2. Tỡm cỏc giải phỏp thay thế
Khi tỡm cỏc giải phỏp thay thế nờn tỡm hiểu, nghiờn cứu, tham khảo cỏc kinh nghiệm của đồng nghiệp và cỏc tài liệu, bài bỏo, SKKN, bỏo cỏo NCKH cú nội dung liờn quan đến vấn đề nghiờn cứu của mỡnh. Đồng thời suy nghĩ, điều chỉnh, sỏng tạo tỡm ra cỏc biện phỏp tỏc động phự hợp, cú hiệu quả.
Vớ dụ: Giải phỏp thay thế cho nguyờn nhõn thứ hai ở trờn là: Sử dụng phương phỏp trũ chơi trong dạy học mụn toỏn. 3. Xỏc định vấn đề nghiờn cứu
Sau khi tỡm được giải phỏp tỏc động ta tiến hành xỏc định vấn đề NC, cõu hỏi cho vấn đề nghiờn cứu và giả thuyết nghiờn cứu.
Với vớ dụ trờn ta cú tờn đề tài là:
- Sử dụng phương phỏp trũ chơi trong dạy học mụn toỏn sẽ nõng cao kết quả học tập mụn toỏn của HS tiểu học ( lớp 2B trường … tỉnh…) hoặc
- Nõng cao kết quả học tập mụn toỏn cho HS thụng qua việc sử dụng PP trũ chơi ( lớp 2B trường … tỉnh…)
Với đề tài này chỳng ta cú cỏc cõu hỏi cho vấn đề nghiờn cứu sau:
- Sử dụng phương phỏp trũ chơi trong dạy học mụn toỏn cú nõng cao kết quả học Toỏn cho HS tiểu học khụng?
Giả thuyết của Vấn đề nghiờn cứu trờn là: Cú, sử dụng phương phỏp trũ chơi trong dạy học mụn Toỏn sẽ nõng cao kết quả học Toỏn cho HS tiểu học.
(Tham khảo tờn tờn một số đề tài NCKHSPƯD của GV Việt Nam và GV cỏc nước trong khu vực ở phần phụ lục)
B2. Lựa chọn thiết kế
Trong phần thứ nhất, tài liệu đó giới thiệu cỏc dạng thiết kế. Tuỳ vào điều kiện thực tế: quy mụ lớp học, thời gian thu thập dữ liệu, đặc điểm cấp học/môn học và vấn đề nghiờn cứu để lựa chọn thiết kế phự hợp.
- Thiết kế 1: Thiết kế kiểm tra trước và sau tỏc động đối với nhúm duy nhất.
Là thiết kế đơn giản, dễ thực hiện, đặc biệt đối với giỏo viờn tiểu học. Bởi vỡ thiết kế này khụng làm ảnh hưởng đến kế hoạch dạy học của lớp/ trờng, cú thể sử dụng học sinh của cả lớp, tất cả học sinh đều được tham gia vào nhúm nghiờn cứu. Hơn nữa với thiết kế này, ngoài việc thu thập dữ liệu qua bảng hỏi/bài kiểm tra, người NC dễ quan sỏt nhận biết sự thay đổi qua hành vi, thỏi độ của HS...
Tuy vậy, thiết kế này chứa đựng nhiều nguy cơ ảnh hưởng, kết quả kiểm tra sau tỏc động tăng lờn so với trước tỏc động cú thể do một số yếu tố khỏc (vớ dụ như học sinh cú kinh nghiệm hơn trong việc làm bài kiểm tra; tõm trạng của người sử dụng cụng cụ đo ở những thời điểm khỏc nhau nờn kết quả khỏc nhau,…). Do đú, nếu sử dụng thiết kế này thỡ nờn kết hợp căn cứ vào kết quả của bộ phiếu hỏi/bài kiểm tra và qua quan sỏt, lập hồ sơ cỏ nhõn.
Ví dụ đề tài: “Tỏc động của việc học sinh THCS hỗ trợ lẫn nhau trong lớp học đối với hành vi thực hiện nhiệm vụ mụn Toỏn” (do GV Singapore thực hiện). Ở đề tài này, nhúm NC đó tiến hành khảo sỏt trước tỏc động và sau tỏc động (qua bảng phiếu hỏi và qua nhật kớ của học sinh) về hành vi của học sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ trong học tập mụn Toỏn đối với tất cả học sinh tham gia vào quá trình nghiờn cứu. - Thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tỏc động đối với cỏc nhúm tương đương. Thiết kế này sử dụng 2 nhúm nguyờn vẹn (toàn bộ 2 lớp học sinh) cú sự tương
Đõy là thiết kế mang tớnh thực tế, dễ thực hiện đối với giỏo viờn, đặc biệt là giỏo viờn THCS, THPT. Song đối với giỏo viờn tiểu học thỡ sẽ gặp khú khăn. Bởi mỗi giỏo viờn chỉ dạy học trong một lớp (trừ giỏo viờn cỏc mụn đặc thù: Mĩ thuật, Âm nhạc…).
Ví dụ đề tài: “Nõng cao kết quả học tập cỏc bài học về khụng khớ thuộc chủ đề “Vật chất và năng lượng” cho học sinh thụng qua việc sử dụng một số tệp cú định dạng FLASH và VIDEO CLIP trong dạy học” ( HS lớp 4 trường tiểu học Sụng Đà do GV
tỉnh Hồ Bình thực hiện ). Nhúm NC chọn 2 lớp: lớp 4A1 làm nhúm thực nghiệm và
lớp 4A2 làm nhúm đối chứng. Hai nhúm cú sự tương đương nhau về khả năng học tập và tỉ lệ giới tớnh, dõn tộc…
- Thiết kế 3: Thiết kế kiểm tra trước tỏc động và sau tỏc động đối với cỏc nhúm được phõn chia ngẫu nhiờn.
Yờu cầu bắt buộc là cỏc nhúm ngẫu nhiờn phải đảm bảo sự tương đương.
Cú thể tạo lập 2 nhúm ngẫu nhiờn ở cỏc lớp khỏc nhau hoặc cú thể phõn lớp thành 2 nhúm ngẫu nhiờn nhng vẫn phải đảm bảo sự tơng đơng. Đõy là một thiết kế hiệu quả nhưng rất khú thực hiện, vỡ nú ảnh hưởng tới hoạt động bỡnh thường của lớp học. Ví dụ đề tài: “Nõng cao khả năng đỏnh giỏ và khả năng giải toỏn cho học sinh lớp 8 thụng qua việc tổ chức cho học sinh đỏnh giỏ chộo bài kiểm tra mụn Toỏn” (HS lớp 8 trường thực hành sư phạm Quảng Ninh) nhúm nghiờn cứu: chia lớp (trong lớp cú 30 em HS) thành 2 nhúm, mỗi nhúm 15 HS. Trỡnh độ của học sinh trong 2 nhúm được xem là tương đương trờn cơ sở lựa chọn từ kết quả học tập do giỏo viờn bộ mụn đỏnh giỏ. Nhúm nghiờn cứu tổ chức kiểm tra trước tỏc động và sau tỏc động cho cả nhúm đối chứng và nhúm thực nghiệm.