Tiếp tục tăng cờng tự quản lý chi cho giáo dụcTrung họcphổ thông hơn nữa để tạo điều kiện cho các đơn vị này ngày càng nâng

Một phần của tài liệu thực trạng đầu tư và quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học phổ thông ở tỉnh lạng sơn (Trang 41 - 43)

thông hơn nữa để tạo điều kiện cho các đơn vị này ngày càng nâng cao đợc tính tự chủ của mình vài đây là một đơn vị có thu:

Ngày 16/01/2002 Chính phủ đã ra nghị định số 10/2002/NĐ CP về" Chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu". Đối tợng áp dụng ở đây là các đơn vị do Nhà nớc thành lập, hoạt động có thu trong các lĩnh vực Giáo dục đào tạo, y tế, khoa học, công nghệ và môi trờng, văn hoá tông tin, thể dục thể thao. Đây là một cơ chế quản lý tài chính mới nhng bớc đầu đã cho thấy những kết quả khả quan.

Theo tinh thần Nghị định số 10, Sở Tài Chính Lạng Sơn đã tiến hành rà soát và áp dụng cơ chế này đối với 405 đơn vị sự nghiệp có thu, trong đó riêng nghành giáo dục có tới 373 đơn vị.

Trên nguyên tắc lấy thu bù chi, các đơn vị sự nghiệp Giáo dục thuộc diện các đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần chi phí, phần còn lại do NSNN cấp. Các nguồn tài chính của đơn vị này bao gồm:

NSNN cấp: Kinh phí hoạt động thờng xuyên, kinh phí thực hiện các đề

tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà Nớc, cấp Bộ, Ngành, chơng trình mục tiêu quốc gia, các nhiệm vụ đột xuất khác đợc cấp có thẩm quyền giao. Vốn đầu t xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án và kế hoạch hàng năm; vốn đối ứng đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Nguồn kinh phí này đợc cấp qua Kho Bạc Nhà Nớc vào

mục 134 “chi khác” của mục lục NSNN. Đơn vị thực hiện chi và kế toán, quyết toán theo các mục chi của Mục lục NSNN tơng ứng với từng nội dung chi.

Nguồn tự thu sự nghiệp của đơn vị: Phần đợc để lạI từ số phí, lệ phí, học phí thuộc NSNN do đơn vị thu theo quy định. Thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ. Mức thu các hoạt động này do thủ trởng đơn vị quyết định, theo nguyên tắc đảm bảo đủ bù đắp chi phí và có tích luỹ.

Nguồn khác theo quy định của pháp luật (nếu có) : Viện trợ, vốn vay tín dụng trong và ngoàI nớc, quà biếu tặng…

Trong phạm vi nguồn tàI chính đợc sử dụng, các đơn vị đợc tự chủ tàI chính, đợc chủ động bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ, đợc ổn định kinh phí hoạt động thờng xuyên do NSNN cấp theo định kỳ 3 năm (trung hạn) và hàng năm đợc tăng giảm theo tỷ lệ đợc Thủ tớng Chính phủ quy định. Thủ trởng đơn vị tự quyết định mức chi quản lý hành chính, chi nghiệp vụ thờng xuyên tuỳ theo từng nội dung công việc nếu thấy cần thiết và hiêu quả. Ngoài ra, các đơn vị còn đợc chủ động sử dụng số biên chế đợc cấp có thẩm quyền giao; sắp xếp và quản lý lao động phù hợp với chức năng nhiệm vụ của đơn vị theo Pháp lệnh cán bộ, công chức và chủ trơng tinh giản biên chế của Nhà Nớc. Từ nguồn tiết kiệm đợc các đơn vị có thể tăng thu nhập cho ngời lao động theo hệ số đIều chỉnh không quá 2,5 lần so với mức lơng tối thiểu do Nhà Nớc quy định.

Hàng năm, sau khi trang trải toàn bộ chi phí hoạt động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc theo quy định của pháp luật; số chênh lệch giữa phần thu và phần chi tơng ứng, đơn vị đợc trích lập các quỹ: quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi và quỹ phát triển các hoạt động sự nghiệp. Việc trích lập các quỹ do thủ trởng đơn vị quyết định, sau khi đã thống nhất với tổ chức công đoàn của đơn vị.

Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, do mới đa chế độ tài chính cho đơn vị sự nghiệp có thu vào thực hiện từ quý III năm 2002 nên còn nhiều lúng túng. Trớc mắt cần tập trung tháo gỡ ngay những vớng mắc nảy sinh trong quá

-Trình độ cán bộ làm công tác kế toán tại đơn vị còn nhiều hạn chế, chế độ kế toán mới dành cho các đơn vị sự nghiệp có thu cha có kịp thời nên gây rất nhiều khó khăn cho các đơn vị trong việc cập nhập chứng từ, sổ sách kế toán.

-Là một Tỉnh miền núi biên giới nên số thu của các đơn vị sự nghiệp Giáo dục còn nhỏ, cha có nguồn để tăng thu nhập cho cán bộ, giáo viên...

Trong năm ngân sách tới, cần tiếp tục phân loại, rà soát đơn vị sự nghiệp có thu lập dự toán trình UBND tỉnh ra quyết định thực hiện theo cơ chế Nghị định 10/2002/NĐ-CP. Đồng thời cần tiếp tục theo sát các đơn vị trong áp dụng cơ chế này, khắc phục ngay những vớng mắc nảy sinh, đảm bảo pháy huy tốt kết quả đạt đợc.

Một phần của tài liệu thực trạng đầu tư và quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học phổ thông ở tỉnh lạng sơn (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w