Bố trí cơ cấu chi tiêu Ngân sách nhà nớc cho giáo dụcTrung họcphổ thông hợp lý:

Một phần của tài liệu thực trạng đầu tư và quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học phổ thông ở tỉnh lạng sơn (Trang 44 - 46)

thông hợp lý:

Chi NSNN cho sự nghiệp giáô dục THPT bao gồm 4 nhóm chi. Trong mỗi nhóm chi đều có nhiều mục chi khác nhau. Để hoàn thành nhiệm vụ mà Bộ GD-ĐT giao, đòi hỏi phải cấp phát đầy đủ các nhóm chi, mục chi. Song tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh, tầm quan trọng của mỗi mục chi mà cần có mức độ u tiên khác nhau. Hiện nay cơ cấu chi NSNN cho giáo dục THPT chua thật hợp lý trong việc bấ trí giữa các nhóm chi cũng nh giữa các mục chi với nhau.

Chi cho con ngời là nhóm chi hết sức quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng giáo dục.Tỉnh Lạng Sơn đã dành phần lớn kinh phí đầu t cho khoản này. Mức thu nhập bình quân của cán bộ, giáo viên là tơng đối ổn định và hợp lý. Nhng thu nhập của một số cán bộ giáo viên vẫn còn thấp, không đủ để tái sản xuất sức lao động của bản thân và gia đình họ. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do thang bậc lơng của từng ngời khác nhau. Mặt khác, trong cơ cấu chi NSNN cho giáo dục THPT thì chi cho con ngời là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất nhng do số lợng học sinh, cán bộ, giáo viên ngày một tăng nên số kinh phí từ NSNN cấp không đủ. Do vậy buộc phải cắt giảm một số khoản chi khác để chi tiền lơng và phụ cấp lơng.

Để giải quyết vấn đề này, đòi hỏi về phía ngành GD-ĐT phải quan tâm kiểm tra chặt chẽ biên chế giáo viên và bộ máy quản lý, phải sắp xếp lại đội

Một vấn đề nữa cũng cần phải giải quyết rõ đó là vấn đề bất cập trong cơ chế trả tiền lơng theo tháng. Việc trả tiền lơng theo tháng dẫn tới tình trạng đối với trờng thừa giáo viên thì Nhà Nớc phải trả đủ long cho giấo viên còn đối với trờng thiếu giáo viên, giáo viên phải dạy thêm giờ thì Nhà nớc phải trả thêm phụ cấp. Vì vậy nếu cứ tiếp tục thực hiện theo cơ chế trả tiền lơng theo tháng thì hiệu quả đầu t sẽ không cao, vừa gây lãng phí tiền của cho Nhà Nớc vừa không khắc phục đợc tình trạng thiếu giáo viên ở các trờng. Điều đó đòi hỏi Lạng Sơn cần sửa đổi cơ chế trả tiền lơng theo tháng, thực hiện trả lơng theo giờ dạy và phải quy định cụ thể định mức chi cho mỗi giờ dạy.

Cùng với khoản tiền lơng, khoản tiền thởng và học bổng của học sinh trong nhóm chi cho con ngời cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc khuyến khích giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh. Trong 3 năm qua tỷ trọng của 2 nhóm này còn rất thấp. Điều này gây ra nhiều hạn chế đối với chất lợng giáo dục. Chính vì vậy để nâng cao chất lợng giảng dậy, để nuôi d- ỡng nhân tài cho đất nớc đòi hỏi tỉnh Lạng Sơn cần cố gắng nâng dần tỷ trọng của 2 khoản chi này.

Chi nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm, sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ vốn là các khoản chi liên quan đến việc tạo ra cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ giảng dạy và học tập. Còn chi quản lý hành chính là khoản chi không thể thiếu đợc nhng không mang tính chất quyết định trực tiếp đến giáo dục. Do vậy cần tăng cuờng chi cho nghiệp vụ chuyên môn và chi mua sắm, sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ bằng cách tăng mức đầu t từ NSNN ( nếu điều kiện cho phép) hoặc cắt giảm bớt một phần chi quản lý hành chính không cần thiết để giành cơ hội đầu t cho 2 khoản trên.

Tuy nhiên tăng hoặc giảm một nhóm chi nào đó không phải chỉ đơn thuần tăng (giảm) bất kỳ mục chi nào trong mỗi nhóm chi mà cần phải có sự lựa chọn thích hợp.

Đối với khoản chi nghiệp vụ chuyên môn nên chú trọng nhiều hơn đến việc trang thiết bị, dụng cụ giảng dạy và học tập. Sau đó cần phải xem xét môn học nào là cơ bản để tiếp tục đầu t theo chiều sâu.

Đối với khoản chi mua sắm, sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ cần tập trung đầu t nhiều hơn cho mục chi sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ. Cần đảm bảo nguồn tài chính cho các khoản chi sửa chữa trang thiết bị học tập, nâng cấp phòng học, phòng thực hành, thí nghiệm. Bên cạnh đó cần đầu t tập trung vào những nơi có cơ sở vật chất h hỏng, không đủ chất lợng. Ngoài ra cần cắt giảm bớt khoản chi mua sắm không thực sự cần thiết nh mua ô tô, máy điều hoà nhiệt độ... để tăng cờng khoản chi mua sắm trang thiết bị phục vụ nhu cầu học tập của học sinh nh mua sắm máy vi tính.

Đối với khoản chi quản lý hành chính cần thực hiện tiết kiệm, cấp phát theo xu hớng giảm dần những khoản chi không cần thiết nh chi về hội nghị phí, công tác phí. Chi quản lý hành chính là nhóm chi rất khó quản lý và thờng xảy ra tình trạng lãng phí. Do đó để tiết kiệm khoản chi này nhằm mục đích nâng cao hiệu quả đầu t, Lạng Sơn cần phải tăng cờng kiểm tra, kiểm soát các khoản chi tiêu thuộc nhóm này.

Một phần của tài liệu thực trạng đầu tư và quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học phổ thông ở tỉnh lạng sơn (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w