Phƣơng phỏp luậ n Phõn tớch, đỏnh giỏ sức khoẻ mụi trƣờng bằng mụ hỡnh

Một phần của tài liệu áp dụng phương pháp chi phí tính tổn thất do bệnh tật liên quan đến ô nhiễm môi trường tại làng nghề tái chế giấy phong khê - bắc ninh (Trang 39 - 70)

hỡnh DPSEEA

Để tỡm hiểu và nắm rừ bản chất cỏc mối liờn hệ phức tạp giữa con ngƣời - mụi

trƣờng - phỏt triển phục vụ quỏ trỡnh ra quyết định, mụ hỡnh DPSEEA (Driving force

- Pressure - State - Exposure - Effect - Actions) nhƣ mụ tả ở hỡnh 3 [28] hiện đang

đƣợc sử dụng khỏ phổ biến trong lĩnh vực đỏnh giỏ rủi ro, tỏc động sức khỏe mụi trƣờng và quản lý rủi ro sức khỏe mụi trƣờng. Đõy là mụ hỡnh đƣợc phỏt triển trờn cơ sở suy rộng từ mụ hỡnh PSR (Pressure - State - Response), là khung lý thuyết đƣợc Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển Kinh tế (OECD - Organization for Economic Cooperation and Development) phỏt triển từ sỏng kiến của Chớnh phủ Canađa nhằm mục tiờu phõn tớch những mối quan hệ giữa mụi trƣờng - phỏt triển - sức khỏe con

Luận văn tốt nghiệp

ngƣời phục vụ cho cỏc quỏ trỡnh ra quyết định về phỏt triển bền vững. Mụ hỡnh này đó đƣợc nhiều tổ chức y tế trờn thế giới ỏp dụng và cụng nhận là một phƣơng phỏp

đỏnh giỏ tỏc động của ụ nhiễm mụi trƣờng lờn sức khỏe con ngƣời rất rừ ràng và dễ

theo dừi vỡ thế luận văn ỏp dụng mụ hỡnh này trong nghiờn cứu.

Mụ hỡnh DPSEEA xem xột một cỏch tổng thể cỏc mối quan hệ mang tớnh tỏc động nhõn quả giữa cỏc yếu tố đƣợc chia thành 5 nhúm khỏc nhau là:

Động lực (Driving force) nhƣ tăng trƣởng dõn số, phỏt triển kinh tế, thay đổi cụng nghệ và mụ hỡnh sản xuất và những chớnh sỏch liờn quan,…

Áp lực (Pressure) là cỏc nguồn thải ụ nhiễm do động lực phỏt triển gõy ra, tỏc động trực tiếp lờn cỏc thành phần mụi trƣờng khỏc nhau (khụng khớ, đất, nƣớc, thực phẩm): phỏt thải cỏc chất ụ nhiễm của sản xuất cụng nghiệp, giao thụng vận tải, xõy dựng… vƣợt quỏ khả năng tự làm sạch hoặc vƣợt quỏ khả năng tiếp nhận của mụi trƣờng tự nhiờn…

Động lực (D)

(Động cơ phỏt triển) Tăng dõn số Phỏt triển

kinh tế Cụng nghệ

Áp lực (P)

(Căn nguyờn sõu xa)

Mụ hỡnh sản xuất tiờu dựng Mụ hỡnh Hành vi ứng xử Hiện trạng (S) (Tỏc động thấy đƣợc) Rủi ro tự nhiờn Khả năng đỏp ứng của tài nguyờn Mức độ ụ nhiễm

Phơi nhiễm (E)

(Vật lý, mầm bệnh, sinh lý) Kịch bản phơi nhiễm của tứng cỏ thể Liều bị hấp thu Bị mầm bệnh xõm nhập Ảnh hƣởng (E)

(Hậu quả về sức khỏe) Khỏe mạnh Bị ốm/bệnh Tử vong

Hành động (A) Chữa trị y tế Giỏo dục nõng cao nhận thức Cải thiện và nõng cao chất lƣợng/ đảm bảo an toàn mụi trƣờng Cỏc cụng nghệ sạch hơn để quản lý rủi ro Cỏc chớnh sỏch KT và XH

Luận văn tốt nghiệp

Hiện trạng (State) là tỡnh trạng chất lƣợng mụi trƣờng, chịu tỏc động của “ỏp lực” nguồn thải ụ nhiễm từ phỏt triển dẫn đến tỡnh trạng “suy thoỏi”, nhƣ là sự khuyếch tỏn và tớch lũy cỏc chất ụ nhiễm trong mụi trƣờng đất, nƣớc, khụng khớ, thực phẩm,…

Phơi nhiễm (exposure) là con ngƣời trực tiếp tiếp xỳc với cỏc thành phần mụi trƣờng bị suy thoỏi hoặc nhiễm bẩn thụng qua hớt thở, ăn, uống và tiếp xỳc qua da, mức độ phơi nhiễm đƣợc thể hiện bằng thời gian phơi nhiễm (thời gian tiếp xỳc) và liều lƣợng phơi nhiễm (liều lƣợng tiếp xỳc).

Tỏc động (Effect) là những hậu quả về sức khỏe của cỏc nhúm dõn cƣ bị phơi nhiễm với cỏc điều kiện ụ nhiễm mụi trƣờng nhƣ là những triệu chứng suy giảm sức khoẻ ốm yếu, bệnh tật, thƣơng tổn sức khoẻ và cuối cựng là tử vong.

Hành động (Action): trờn cơ sở phõn tớch cỏc mối quan hệ qua lại giữa 5 nhúm yếu tố trờn thụng qua hoạt động đỏnh giỏ rủi ro và tỏc động sức khỏe mụi trƣờng, cỏc nhà khoa học, chuyờn gia, nhà quản lý, cộng đồng dõn cƣ sẽ cựng xem xột, cõn nhắc để đề xuất cỏc hành động (Action) cụ thể và phự hợp nhằm cõn bằng giữa cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế, bảo vệ mụi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.

Mụ hỡnh DPSEEA đƣợc xem nhƣ một khung lý thuyết mà dựa vào đú cú thể xem xột và đỏnh giỏ một cỏch tổng thể tất cả cỏc vấn đề liờn quan trong quản lý và kiểm soỏt rủi ro sức khỏe mụi trƣờng. Cú nghĩa là với mụ hỡnh DPSEEA, việc phõn tớch khụng chỉ dừng lại ở bƣớc tỡm hiểu bản chất của từng mối nguy hại, rủi ro hay hậu quả về sức khỏe mụi trƣờng mà cũn tỡm hiểu kỹ lƣỡng hơn cỏc nguyờn nhõn sõu xa của từng mối nguy hại, rủi ro hay hậu quả sức khỏe nhằm tỡm kiếm cỏc biện phỏp phũng ngừa, ngăn chặn hay giảm thiểu tỏc động tiờu cực của chỳng.

Luận văn tốt nghiệp

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. HIỆN TRẠNG MễI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ PHONG KHấ 3.1.1. Hiện trạng mụi trƣờng nƣớc

Vấn đề nghiờm trọng nhất hiện nay đối với làng nghề Phong Khờ chớnh là tỡnh trạnh ụ nhiễm nƣớc thải. Trƣớc đõy khi nghề sản xuất giấy chƣa phỏt triển thỡ cú một con kờnh chuyờn để dẫn nƣớc từ sụng Ngũ Huyện Khờ vào phục vụ cho nụng nghiệp và một số hoạt động khỏc nhƣng đến nay con kờnh này đó đƣợc cải tạo để trở thành con kờnh dẫn nƣớc thải chung của làng, đổ trực tiếp ra sụng Ngũ Huyện Khờ mà khụng đƣợc qua xử lý.

a) Cỏc hỡnh thức đổ thải chớnh ra sụng Ngũ Huyện Khờ

Nƣớc thải trong làng đƣợc đổ ra sụng Ngũ Huyện Khờ chủ yếu dƣới 3 hỡnh thức sau:

+ Thứ nhất: nƣớc thải đƣợc đổ vào hệ thống kờnh thu gom trong làng và xả trực tiếp ra sụng Ngũ Huyện Khờ. Vỡ trƣớc đõy nú đƣợc thiết kế để đƣa nƣớc từ sụng vào mà nay lại để thoỏt nƣớc ra nờn dũng chảy bị ngƣợc chiều. Vào mựa mƣa nƣớc sụng dõng lờn ngập cửa xả, nƣớc thải khụng thể tự chảy ra sụng đƣợc, do vậy ngƣời ta phải sử dụng cỏc mỏy bơm để bơm nƣớc thải ra ngoài. Nhiều khi nƣớc thải khụng chảy kịp, ứ đọng lại rồi tràn sang cỏc cỏnh đồng trồng lỳa ở thụn Đào Xỏ. Những cỏnh đồng hiện nay đó bị lấp đầy bột giấy nờn khụng thể trồng đƣợc bất cứ một cõy gỡ nữa. Khụng những thế nƣớc ứ đọng cũn gõy ra mựi hụi thối do sự phõn huỷ yếm khớ

cỏc chất hữu cơ cú trong nƣớc, tạo ra cỏc khớ nhƣ SO2, H2S…

Hỡnh thức đổ thải này đƣợc ỏp dụng đối với Khu cụng nghiệp và một số hộ sản xuất trong thụn Dƣơng Ổ nằm dọc kờnh dẫn nƣớc thải. Lƣu lƣợng nƣớc thải trong hệ

thống kờnh này vào khoảng 800-1000 m3/ngày đờm.

+ Thứ hai: Là nƣớc thải đƣợc thu gom vào hệ thống kờnh dẫn và đƣa đến khu xử lý tập trung. Khu xử lý này mới đƣợc xõy dựng năm 2006 do Cộng hoà Sộc và Canađa hỗ trợ cho Việt Nam bằng cụng nghệ tuyển nổi và chuỗi hồ sinh học. Nƣớc thải sau khi xử lý cú thể sử dụng cho hoạt động sản xuất nụng nghiệp trong làng. Sau khi dự ỏn chấm dứt (đầu năm 2007 dự kiến đi vào hoạt động) do chƣa đủ kinh phớ nờn đến nay cụng trỡnh vẫn nằm yờn. Khi cú đoàn kiểm tra đến thỡ cụng trỡnh mới đƣợc vận hành 1 - 2 ngày rồi lại thụi. Nƣớc thải cú tiếng đƣợc chảy đến khu xử lý

Luận văn tốt nghiệp

nhƣng thực chất nú cũng chỉ đƣợc đƣa đến một cỏi ao cạnh đú rồi cũng đƣợc bơm trực tiếp ra sụng.

Hệ thống xử lý này đƣợc lắp đặt tại thụn Đào Xỏ để xử lý nƣớc thải cho thụn này và hai hộ ở thụn Chõm Khờ

Lƣu lƣợng nƣớc thải đƣợc xử lý ở đõy vào khoảng 150 m3/ngày chiếm một tỷ

lệ rất nhỏ (5% tổng lƣợng nƣớc thải của toàn xó).

+ Thứ ba: Cũng là hỡnh thức gúp phần gõy ụ nhiễm mụi trƣờng lớn nhất. Đú là nƣớc thải đƣợc xả trực tiếp vào mƣơng tiờu thuỷ lợi, vào cỏc ao, hồ trong làng, khu vực đồng lỳa xung quanh làm cho cỏc ao, hồ ở đõy bị lấp đầy bột giấy khụng sản xuất nụng nghiệp đƣợc nữa. Một số hộ ở gần sụng thỡ xả luụn trực tiếp ra sụng.

Hỡnh thức này rất phổ biến đối với cỏc cơ sở sản xuất tại thụn Dƣơng Ổ, khu vực đồng Lũng, khu vực Đồng Ngũi. Tại thụn Chõm Khờ thỡ 6/8 hộ sản xuất thải trực tiếp ra sụng Ngũ Huyện Khờ. Tổng lƣợng nƣớc thải theo hỡnh thức này lờn đến hàng

ngàn m3/ngày.

Một đặc điểm chung của làng nghề Phong Khờ cũng nhƣ cỏc làng nghề khỏc hiện nay là cỏc hộ sản xuất thƣờng nằm xen kẽ với cỏc hộ dõn. Nƣớc thải sinh hoạt đƣợc đổ chung vào kờnh dẫn nƣớc thải sản xuất, nú khụng đƣợc xả trực tiếp nƣớc thải ra sụng Ngũ Huyện Khờ thỡ cũng đƣơc xả thẳng ra mụi trƣờng xung quanh theo quy luật nƣớc chảy chỗ trũng.

Hiện nay toàn xó cú khoảng 400 hộ sản xuất giấy (bao gồm 193 sản xuất giấy cụng nghiệp và 200 hộ sản xuất giấy thủ cụng) với lƣợng nƣớc thải trung bỡnh đối với

mỗi cơ sở là khoảng từ 10 - 15 m3 nƣớc thải/ngày. Tổng lƣợng nƣớc thải của cả xó

hiện nay vào khoảng 4500 - 6000 m3/ ngày. Trong đú cũn cú cả nƣớc thải sinh hoạt

và chăn nuụi.

Tuy nhiờn, lƣợng nƣớc thải này đƣợc phõn bố khụng đều vỡ cỏc hộ sản xuất nằm phõn tỏn thành những cụm nhỏ trong địa bàn toàn xó. Điều này đó gõy khú khăn cho việc qui hoạch hệ thống xử lý tập trung cho toàn xó. Hiện nay lƣợng nƣớc thải

của Khu cụng nghiệp là lớn nhất vào khoảng gần 4500 m3/ngày[13] (khoảng 70 hộ

sản xuất).

b) Những đặc trưng của nước thải làng nghề Phong Khờ

+ Nƣớc thải xeo giấy thƣờng cú nhiều màu khỏc nhau tuỳ thuộc vào đặc trƣng, chủng loại giấy. Nếu là quỏ trỡnh sản xuất giấy vệ sinh, giấy trắng thỡ nƣớc sẽ cú màu trắng đục, nếu cú màu nõu đen hoặc màu nõu vàng thỡ là do quỏ trỡnh sản xuất giấy Kraft, nếu cú màu đỏ hoặc vàng thỡ đú là do quỏ trỡnh sản xuất giấy vàng mó. Ngoài

Luận văn tốt nghiệp

ra nƣớc thải xeo giấy cũn chứa một lƣợng lớn bột giấy, xơ sợi (do cỏc dõy chuyền sản xuất ở đõy chƣa cú hệ thống thu hồi bột giấy để tỏi sử dụng), cỏc loại hoỏ chất tẩy trắng, dầu thải... Lƣợng nƣớc này chiếm một khối lƣợng rất lớn (khoảng 90% lƣợng nƣớc thải).

+ Nƣớc thải nấu bột giấy thƣờng cú màu đen do cú hàm lƣợng lignin (chất hữu cơ phõn huỷ từ mụ thực vật, tre, nứa...) cao thƣờng gọi là dũng đen. Trong loại nƣớc thải này chứa một hàm lƣợng kiềm dƣ rất cao (do quỏ trỡnh tẩy trắng và ngõm

cho xỏc, xơ thực vật mềm ra) cỏc hợp chất CN-

cũng nhƣ hàm lƣợng chất rắn lơ lửng rất cao. Mặc dự, lƣợng nƣớc thải này khụng lớn lắm nhƣng do chứa nhiều chất độc hại nờn rất nguy hiểm đối với sức khoẻ con ngƣời.

Do nƣớc thải trong quỏ trỡnh nấu bột giấy cú hàm lƣợng chất độc cao mà khụng cú hộ nào đầu tƣ hệ thống xử lý nờn chớnh quyền xó đó yờu cầu cỏc hộ này ngừng sản xuất và đến nay trong toàn xó đó khụng cũn một hộ nào sản xuất bột giấy từ nguyờn liệu tre nứa.

Một đặc trƣng của nƣớc thải làng nghề giấy Phong Khờ là hàm lƣọng chất hữu

cơ rất cao ( COD và BOD5 rất cao) và tăng nhanh do nƣớc thải từ quỏ trỡnh sản xuất

giấy chứa nhiều bột, sợi giấy chƣa đƣợc xử lý lắng, lọc hoặc thu hồi trƣớc khi đổ ra mƣơng tiờu nƣớc chung của làng. Đồng thời vỡ xó chƣa cú hệ thống thu gom nƣớc thải sinh hoạt riờng nờn hàm lƣợng coliforrm trong nƣớc thải cũng rất cao. Lƣợng nƣớc đổ thẳng ra sụng Ngũ Huyện Khờ làm cho nguồn nƣớc của con sụng này cũng trở nờn ụ nhiễm.

c) Chất lượng nước mặt

Ngoài một số hộ thải trực tiếp ra sụng thỡ phần lớn nƣớc thải vẫn đƣợc đổ ra sụng qua hệ thống kờnh dẫn. Kờnh dẫn nƣớc thải trong làng do đƣợc cải tạo từ kờnh dẫn nƣớc từ sụng vào phục vụ cho hoạt động sản xuất nụng nghiệp nờn sẽ dẫn đến hai trƣờng hợp: Vào mựa nƣớc cạn, vỡ mực nƣớc sụng thấp hơn mực nƣớc thải nờn nƣớc thải cú thể đổ trực tiếp ra sụng đƣợc (cửa xả luụn mở), nhƣng trờn sụng hầu nhƣ khụng cú dũng chảy mà nƣớc thải lại chứa quỏ nhiều bột giấy gõy ứ đọng tại một khỳc sụng, trờn bề mặt sụng cú một lớp bột giấy dày vài cm ở gần chõn cầu. Cũn vào mựa mƣa (mựa nƣớc lờn) do mực nƣớc sụng cao hơn so với mực nƣớc thải nờn cửa xả đƣợc đúng lại, nƣớc thải đƣợc đổ ra sụng nhờ vào hệ thống mỏy bơm của làng. Kết quả phõn tớch chất lƣợng nƣớc sụng đƣợc thể hiện rừ qua bảng 7.

Nƣớc thải đổ ra sụng cú đặc trƣng là chứa một lƣợng bột lơ lửng (bột giấy),

Luận văn tốt nghiệp

làm cho một đoạn khỳc sụng bị ụ nhiễm trờn đú khụng cú một hệ thực vật nào sinh sống.

Bảng 7: Kết quả phõn tớch mẫu nƣớc tại một số điểm trờn sụng

TT Thụng số Đơn vị Phƣơng phỏp thử Kết quả QCVN 08:2008/BTNMT NM3 NM4 1 pH - Điện cực 7,0 7,0 5,5 - 9 2 DO Co Mỏy toa 1,1 0,2 ≥4 3 BOD5 mg/l APHA 5210B-1995 685 782 15 4 COD mg/l HACH 8000 1160 1820 30 5 Fe mg/l TCVN 6177 1,689 3,412 1,5 6 As mg/l AAS 0,025 0,08 0,05 7 Zn mg/l SMEWW 3111B- 1998 3,99 15,49 1,5 8 Pb mg/l <0,0087 <0,0087 0,05 9 Cu mg/l 0,018 0,006 0,5 10 Amoniac mg/l HACH 8038 7,2 15,25 0,5 11 TSS mg/l APHA 2540D-1995 110 720 50 12 Dầu mỡ mg/l APHA 5520F-1995 2,86 3,74 0,1 13 Coliform (x 103) MPN/ 100ml TCVN 6187-2:1996 13 22 7,5

Ghi chỳ: MN3: Nước sụng Ngũ Huyện Khờ tại cầu Phong Khờ MN4: Nước sụng Ngũ Huyện Khờ tại cầu Đào Xỏ.

Mỗi hụm nƣớc thải lại cú một màu đặc trƣng, hụm thỡ cú màu hồng, hụm thỡ cú mầu vàng, hụm thỡ cú màu trắng đục, hụm thỡ cú màu đen... Cú nhiều màu sắc nhƣ vậy là do làng nghề sản xuất nhiều loại giấy khỏc nhau, mỗi loại giấy lại cú màu đặc trƣng nƣớc thải khỏc nhau.

Theo kết quả chất lƣợng nƣớc tại bảng 7 ta thấy: Cả hai mẫu nƣớc trờn sụng Ngũ Huyện Khờ đều cú nhiều chỉ tiờu vƣợt quỏ TCCP nhiều lần. Mẫu MN4 ở gần

cống thải của làng nghề nờn cỏc chỉ tiờu đều cao hơn ở mẫu MN3. Hàm lƣợng BOD5

Luận văn tốt nghiệp

hũa tan hầu nhƣ khụng cú; hàm lƣợng TSS cao hơn QCCP 14,4 lần; hàm lƣợng kẽm cao hơn QCCP 1,1 lần; hàm lƣợng sắt cao hơn QCCP 10,3 lần; hàm lƣợng amoni cao hơn QCCP 30,5 lần; lƣợng coliform trong nƣớc cao hơn QCCP 2,9 lần. Cỏc yếu tố kim loại nặng nhƣ chỡ, đồng thỡ hàm lƣợng vẫn nằm trong giới hạn cho phộp.

d) Nước thải của làng nghề Phong Khờ

Mức độ ụ nhiễm nƣớc thải phụ thuộc vào cỏc yếu tố nhƣ: cụng nghệ sản xuất giấy, nguồn nguyờn liệu tỏi sinh và mức độ xử lý nƣớc thải.

Ảnh 3: Nước thải của một cơ sở sản xuất tại làng nghề

Ảnh 4: Cống thải chung tại làng nghề ra sụng Ngũ Huyện Khờ

Theo kết quả từ bảng 8 cho thấy: Nƣớc thải tại cỏc cống thải đều cú nồng độ cỏc chất ụ nhiễm vƣợt quỏ tiờu chuẩn cho phộp (QCVN 24: 2009/BTNMT) nhiều lần:

Giỏ trị pH nằm ngoài khoảng QCCP; BOD5 cao hơn QCCP 19,5 lần, COD vƣợt 18,7

lần; hàm lƣợng TSS vƣợt 3,7 lần; hàm lƣợng sunfua vƣợt 4,4 lần; hàm lƣợng nito tổng cao hơn 3,8 lần; hàm lƣợng photpho tổng cao hơn 4,9 lần; chỉ số coliform cao hơn 1,8 lần (do trong cống thải cú lần cả nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải chăn nuụi).

Bảng 8: Chất lƣợng nƣớc tại cống thải làng nghề giấy Phong Khờ

TT Thụng số Đơn vị Phƣơng phỏp thử Kết quả quan trắc tại điểm NT14 QCVN 24:2009/BTNMT Cmax (B) 1 pH - Điện cực 5,0 5,5 - 9 2 BOD5 mg/l APHA 5210B-1995 1054 54 3 COD mg/l HACH 8000 2020 108 4 Fe mg/l TCVN 6177 7,84 5,4 5 As mg/l AAS 0,1 0,108

Luận văn tốt nghiệp 6 Zn mg/l SMEWW 3111B- 1998 <0,0035 3,24 7 Pb mg/l <0,0087 0,54

Một phần của tài liệu áp dụng phương pháp chi phí tính tổn thất do bệnh tật liên quan đến ô nhiễm môi trường tại làng nghề tái chế giấy phong khê - bắc ninh (Trang 39 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)