Biến chứng của lọc máu liên tục

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả trên huyết động của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn (Trang 30 - 33)

LMLT là biện pháp điều trị can thiệp phức tạp nên nguy cơ xuất hiện

các biến chứng khi sử dụng nó vẫn ch−a đ−ợc khắc phục triệt để, phổ biến

nhất là các biến chứng sau: Chảy máu, nhiễm trùng, rối loạn cân bằng dịch- điện giải, rối loạn kiềm toan, hạ thân nhiệt, tụt HA động mạch[2].

1.2.3.1. Chảy máụ

LMLT có thể có biến chứng chảy máu tại chỗ hoặc toàn thân. Chảy

máu tại chỗ có thể nhìn thấy tại vị trí đ−ờng vào mạch máu, cũng có thể xảy ra

kín đáo ở nơi khó phát hiện. Các biến chứng chảy máu toàn thân có thể xuất hiện do tác dụng phụ của thuốc chống đông hoặc là kết quả của rối loạn chức năng đông máu của cơ thể. Các dấu hiệu lâm sàng của biến chứng chảy máu

bao gồm: chấm, mảng xuất huyết d−ới da, thời gian máu chảy kéo dài qua các

vết chọc, HA động mạch thấp, mạch nhanh, da niêm mạc nhợt, nôn, đi ngoài

ra máu… Nguyễn Đăng Tuân đã LMLT cho 54 BN t−ơng ứng với 190 lần lọc

máu[13] thấy rằng xuất huyết d−ới da, niêm mạc chiếm 11,11%, xuất huyết

trong cơ chiếm 3,7%, xuất huyết tạng chiếm 3,7%.

1.2.3.2. Rối loạn điện giảị

Đôi khi việc can thiệp điều chỉnh quá mức sẽ dẫn đến mất cân bằng điện giảị Trên thực tế hiện nay do điều kiện tài chính, nhiều khi phải LMLT bằng dịch tự pha điều này rất dễ dẫn đến những rối loạn điện giảị Theo nghiên cứu của Nguyễn Đăng Tuân[13], biến chứng rối loạn điện giải hay gặp nhất là hạ phospho máu chiếm 45,45%, hạ canxi máu là 37,04%, hạ kali máu là 12,96%. Trần Thanh Cảng LMLT cho 19 BN SNK thấy rằng biến chứng tăng kali máu chiếm 26,32%, hạ kali máu chiếm 10,52%, hạ canxi máu chiếm 15,79%[5].

1.2.3.3. Rối loạn thăng bằng kiềm toan.

Các biến chứng của LMLT gây bất th−ờng toan kiềm, th−ờng do điều

chỉnh quá mức toan chuyển hoá. LMLT điều chỉnh một cách hiệu quả nhiễm

toan chuyển hoá do suy thận chứ không phải nhiễm toan do giảm t−ới máu mô

hay nhiễm toan hô hấp.

1.2.3.4. Nhiễm trùng.

LMLT là một liệu pháp can thiệp nên nguy cơ nhiễm trùng là rất cao,

theo dõi sát để phát hiện các triệu chứng nhiễm trùng, từ đó có thể nhanh chóng điều trị khi nhiễm trùng xuất hiện. Nhiễm trùng do LMLT gây ra có thể

khu trú ở vị trí đ−ờng vào mạch máu hoặc toàn thân.

1.2.3.5. Hạ thân nhiệt.

BN đ−ợc LMLT có nguy cơ hạ thân nhiệt vì máu tuần hoàn ngoài cơ thể

và tiếp xúc với dịch ở nhiệt độ phòng. Nên giữ thân nhiệt > 36ºC để duy trì ổn định huyết động và cân bằng nội môị Theo dõi thân nhiệt ít nhất 2 giờ một lần và thực hiện điều trị hạ thân nhiệt khi thấy thích hợp. Một số máy LMLT

có bộ phận làm ấm gắn trên máy hoặc để ngoàị Dịch hoặc máu trong đ−ờng

dây đ−ợc làm ấm tr−ớc khi trở về BN. Nghiên cứu của Nguyễn Đăng Tuân

thấy rằng hạ thân nhiệt chiếm 4,21% và đều do không sử dụng máy làm ấm

Chơng 2

Đối tợng vμ phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả trên huyết động của lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)