Sơ lược chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn các bộ phận

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty tnhh công nghệ thực phẩm an phát (Trang 33 - 76)

2.4.2.1. Ban giám đốc:

Ban giám đốc đảm bảo rằng các trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ các vị trí được truyền đạt trong toàn bộ tổ chức để đảm bảo mọi nhân viên thấu hiểu và thực hiện.

2.5.2.2. Phòng kế toán tài vụ:

- Tham mưu cho hội đồng thành viên và giám đốc hoạch định chính sách, vận hành nền tài chính của cty trong từng thời kỳ phát triển, xây dựng phương án phân phối, lợi dụng, sử dụng các quỹ.

- Tổng hợp, phân tích và lưu trữ các thông tin kinh tế chuyên ngành và các báo cáo quyết toán tài chính.

- Yêu cầu các phòng, ban cung cấp các hồ sơ chứng từ, các báo cáo phục vụ cho công tác kế toán thống kê.

- Đại diện Công ty trong quan hệ giao dịch với các đơn vị tài chính, ngân hàng trong và ngoài nước.

2.5.2.3. Phòng kế hoạch & xuất nhập khẩu:

- Tham mưu cho giám đốc về định hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh, thông tin về giá cả thị trường hàng hóa xuất nhập khẩu, về mặt kỹ thuật chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra của Công ty.

- Xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm, hoạch định chiến lược phát triển 5 năm, 10 năm của Công ty.

- Thống kê tổng hợp, theo dõi, báo cáo quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh của cty và đề xuất với Ban giám đốc các giải pháp hiệu chỉnh cho từng quý, từng năm.

- Thực hiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu, lập hợp đồng kinh tế nội thương, ngoại thương, theo dõi thực hiện hợp đồng, giao nhận, thanh lý hợp đồng nội thương và thanh toán quốc tế.

- Tổ chức thực hiện kiểm tra chất lượng vật tư, nguyên vật liệu đầu vào, chất lượng đầu ra, hàng tồn kho xuất, nhập hàng đúng theo quy định.

- Yêu cầu các phòng, ban cung cấp các tài liệu, số liệu, hồ sơ, ... phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và lệnh sản xuất hoặc báo cáo tổng hợp...

- Thay mặt Công ty trong việc đàm phán các hợp đồng kinh tế nội thương và ngoại thương trên cơ sở ủy quyền của Giám đốc Công ty.

2.5.2.4. Phòng kinh doanh:

- Tham mưu cho Ban giám đốc định hướng kế hoạch phát triển kinh doanh ở thị trường Campuchia. Tổ chức hoạt động kinh doanh hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Campuchia.

- Quản lý các cửa hàng trưng bày và giới thiệu sản phẩm của Công ty ở địa bàn tỉnh An Giang.

- Quản lý đội xe tải của Công ty.

- Đại diện Công ty đàm phán ký kết các hợp đồng ngoại thương xuất khẩu hàng hóa cho thị trường Campuchia trên cơ sở ủy quyền của Giám đốc. Thay mặt Công ty trong việc giao dịch với khách hàng.

- Yêu cầu các đơn vị trực thuộc Công ty trong công tác thị trường hoặc làm việc với khách hàng.

2.5.2.5. Phòng tổ chức hành chính:

- Tham mưu cho Giám đốc hoặc Phó giám đốc được ủy quyền về công tác tổ chức nhân sự, tuyển dụng, đào tạo về chế độ, chính sách lao động, tiền lương của toàn bộ CB-CNV trong Công ty.

- Quản lý hành chính, hồ sơ lý lịch, hợp đồng lao động CB-CNV toàn Công ty, quản lý cấp phát và thu hồi sổ lao động, theo dõi tổ chức nhân sự toàn cty.

- Tiếp nhận, quản lý các đơn khiếu nại, tố cáo ... và tham mưu cho Ban giám đốc giải quyết.

- Yêu cầu các đơn vị trực thuộc Công ty cung cấp các số liệu, hồ sơ về nhân sự phục vụ cho công tác tổ chức, hành chính.

2.5.2.6. Phòng kỹ thuật điện cơ:

- Quản lý kỹ thuật: số lượng, chất lượng, sửa chữa, bảo trì, ... máy móc thiết bị hiện có của Công ty.

- Tham mưu trang bị kỹ thuật: tham mưu cho lãnh đạo trong việc đầu tư mua sắm máy móc thiết bị cho toàn Công ty.

- Nghiên cứu cải tiến kỹ thật: cải tiến, nâng cao công suất máy móc, nghiên cứu, chế tạo các thiết bị lẻ phục vụ sản xuất và nghiên cứu.

- Đào tạo: kiểm tra và tham mưu trong tuểyn dụng cán bộ kỹ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu các bộ phận có liên quan cùng phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công việc của mình.

- Thực hành chức năng quản lý kỹ thuật chuyên ngành trên cơ sở ủy quyền của Giám đốc.

2.5.2.7. Phân xưởng sản xuất:

- Thực hiện việc tổ chức sản xuất các sản phẩm của công ty theo quy trình, kế hoạch đã được Ban giám đốc phê duyệt.

- Phối hợp với Phòng kế hoạch - xuất nhập khẩu và Phòng kỹ thuật điện cơ nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, cải tiến công nghệ sản xuất hoàn thiện dây chuyền sản xuất, nghiên cứu sản xuất mặt hàng mới theo hướng sản xuất những mặt hàng có giá trị gia tăng hoặc có dung lượng thị trường lớn.

- Tiếp nhận và tổ chức đào tạo công nhân theo yêu cầu kế hoạch của công ty. - Quản lý lượng lao động hiện có, riêng lao động thời vụ (công nhật) thì phân xưởng sử dụng linh hoạt theo yêu cầu sản xuất kinh doanh.

- Cùng với phòng kỹ thuật điện cơ, tổ chức quản lý theo dây chuyền sản xuất bao gồm: cơ sở vật chất, máy móc thiết bị trong phân xưởng sản xuất.

- Có quyền điều động nhân sự tạm thời phục vụ cho kế hoạch sản xuất trong phạm vi phân xưởng sản xuất.

- Có quyền tăng, giảm lao động công nhật một cách chủ động nhằm đáp ứng kịp thời theo kế hoạch sản xuất và đảm bảo hiệu quả hoạt động của đơn vị.

2.5.2.8. Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh:

- Tổ chức mạng lưới kinh doanh sản phẩm của công ty ở thị trường nội địa (trên phạm vi toàn quốc).

- Tổ chức việc giao nhận hàng hóa, nguyên vật liệu của công ty tại TPHCM, đồng thời, thu thập thông tin kinh tế, quản lý, lưu trữ thông tin và báo cáo kịp thời cho lãnh đạo.

- Quản lý kho hàng và tài sản tại chi nhánh.

- Có quyền thay mặt Công ty trong đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế, tuyển dụng bộ máy nhân sự phục vụ cho công tác kinh doanh của đơn vị trên cơ sở ủy quyền của Giám đốc.

- Yêu cầu các đơn vị phối hợp trong công tác thị trường hoặc làm việc với khách hàng.

2.6. Tình hình kinh doanh những năm gần đây:

Cho đến hôm nay, sản phẩm của Công ty vẫn còn trong giai đoạn tiếp cận lại với thị trường nội địa nhưng tốc độ còn chậm, mục đích chủ yếu chỉ là không để mất trắng hoàn toàn thị phần nội địa. Chiến lược kinh doanh Công ty đang thực hiện: chủ yếu xuất khẩu tạo nguồn lực thâm nhập trở lại thị trường nội địa. Đây là một chiến lược mang tính lâu dài vì thị trường nội địa giờ đây theo cách ví von của một tổng giám đốc thương hiệu có tiếng là như một cuộc thi đấu, mà trong đó số huy chương vàng còn rất nhiều và mọi doanh nghiệp đều là những vận động viên có khả năng chiến thắng, vấn đề ở chỗ phải xác định cho được lợi thế và khả năng của mình đang ở đâu.

Những năm gần đây là giai đoạn giao thời khi Công ty trở thành 100% vốn của Việt Nam và sắp tới sẽ tiến hành cổ phần hóa, tình hình của Công ty có sự thay đổi về nhiều mặt. Nhìn chung, tình hình kinh doanh đã có những dấu hiệu khả quan hơn so với giai đoạn khủng hoảng trước đó. Ban lãnh đạo tích cực, chủ động có những hướng xuất khẩu mới song song với việc nỗ lực củng cố lại những thị trường xuất khẩu chủ

Bảng 2.1: Tình hình tài chính những năm gần đây.

CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 - Tổng doanh thu 45,020,408,472 52,317,241,415 50,084,298,281

Trong đó: doanh thu hàng xuất khẩu: 43,918,363,605 49,896,664,711 44,657,656,202

- Các khoản giảm trừ: 256,836,969 575,116,406 684,449,505

+ Chiết khấu thương mại 0 4,602,128 9,900,238 + Giảm giá hàng bán 189,606,850 570,514,278 640,418,622 + Hàng bán bị trả lại 67,230,119 0 34,130,645

+ Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp 0 0 0

1. Doanh thu thuần 44,763,571,503 51,742,125,009 49,399,848,776 2. Giá vốn hàng bán 42,641,873,694 46,165,080,190 45,935,618,478 3. Lợi tức gộp 2,121,697,809 5,577,044,819 3,464,230,298 4. Doanh thu hoạt động tài chính 4,545,454 27,774,647 3,573,858 5. Chi phí tài chính 2,042,503,001 465,496,288 990,855,381 6. Chi phí bán hàng 1,908,650,170 4,376,828,388 4,942,854,062 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 4,331,534,201 2,330,752,481 2,034,699,865 8. Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh (6,156,444,109) (1,568,257,691) (4,500,605,152) 9. Thu nhập khác 2,034,556,363 2,679,055,271 4,972,454,358 10. Chi phí khác 816,987,662 97,917,454 8,500,000 11. Lợi tức từ hoạt động khác 1,217,568,701 2,581,137,817 4,963,954,358 12. Tổng lợi tức trước thuế (4,938,875,408) 1,012,880,126 463,349,206 13. Thuế lợi tức phải nộp 0 324,121,640 129,737,778

14. Lợi tức sau thuế (4,938,875,408) 688,758,486 333,611,428

Doanh thu hàng xuất khẩu luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh thu hàng năm, cụ thể là 97.55% (năm 2001), 95.37% (năm 2002) và 89.16% (năm 2003). Sự chênh lệch này là do trong quá trình mua lại vốn của nước ngoài, Công ty đã bị mất một số khách hàng xuất khẩu, lượng hàng xuất khẩu giảm, nhưng bù lại doanh thu từ thị trường nội địa có chút khả quan. Bởi vì, đây là khoảng thời gian mà Công ty kinh doanh theo hướng lấy dùng nguồn lực có được từ xuất khẩu để khôi phục lại thị phần nội địa. Tuy nhiên, trên thực tế, hướng kinh doanh này mặc dù đã đạt được những dấu hiệu tích cực nhưng không được lâu dài. Có thể ví như là “lấy muối bỏ biển”, chỉ tồn tại được trong khoảnh khắc rồi lại tan ra. Chính vì vậy, chiến lược kinh doanh hiện nay được xác định lại là tập trung xuất khẩu rồi quay trở lại nội địa.

Bieu do 2.1: Doanh thu - loi nhuan. 45,020 52,317 50,084 -4,938 688 333 -10,000 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 Nam Trieu dong Doanh thu Loi nhuan

Biểu đồ 2.1: Doanh thu - lợi nhuận.

Từ biểu đồ trên ta thấy, doanh thu thì nhiều nhưng chí phí lại quá lớn nên phần lợi nhuận cuối cùng rất ít. Đây là một thực tế mà Công ty hiện nay rất quan tâm và tìm hiểu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương 3

CÔNG TÁC K TOÁN CHI PHÍ SN XUT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SN PHM

TI CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH CNTP AN THÁI

--- WœX ---

3.1. Các bộ phận có liên quan trực tiếp đến việc tính giá thành sản phẩm: 3.1.1. Bộ phận sản xuất:

Phân xưởng sản xuất nằm trong phạm vi của công ty có qui mô rộng rãi, thoáng với hai dây chuyền sản xuất và sản phẩm sản xuất chủ yếu là mì ăn liền. Ngoài ra, cty có sản xuất sản phẩm miến ly, hủ tiếu ly, phở ly, ...

Hình 3.1: Hệ thống dây chuyền tựđộng – khép kín.

Sơđồ 3.1: Cơ cu t chc ca phân xưởng sn xut Tổ gia vị (22) Tổ vận hành thiết bị (24) Tổ thành phẩm ca A (29) Tổ công nhật (60) Tổ thành phẩm ca B (28) PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT (5 người)

Chú thích: con số trong ngoặc đơn chỉ số nhân sự trong bộ phận đó.

Hoạt động của bộ phận sản xuất: nhận Kế hoạch sản xuất hàng tuần từ Phòng kế hoạch, lập Hướng dẫn sản xuất hàng ngày theo kế hoạch đó, nhận nguyên liệu sản xuất với Phiếu giao nhận nguyên vật liệu, tiến hành sản xuất. Trong quá trình sản xuất nếu thiếu nguyên liệu thì nhập thêm, thừa thì trả lại kho, không hề giữ lại nguyên liệu thừa. Các mẫu Kế hoạch sản xuất, Hướng dẫn sản xuất, ... có thể xem ở

Phần phụ lục. Số lượng thành phẩm hàng ngày đạt được trung bình là 350.000 – 400.000 sản phẩm.

Thời gian sản xuất mì từ khâu đầu tiên là bột mì qua các khâu khác đến lúc

đóng gói thành phẩm khoảng 10-15 phút tùy theo tốc độ máy do trưởng bộ phận sản xuất chỉđịnh, dựa trên cơ sở chỉ tiêu sản xuất mỗi ngày được ghi cụ thể trên bảng theo dõi công tác sản xuất. Qui trình sản xuất mì ly và mì gói gần như giống nhau.

Sơđồ 3.2: Qui trình sn xut mì gói Cặn dầu Nước ngưng HẤP CHÍN QUẠT HƠI TƯỚI SOUP QUẠT SOUP XẾP KHUÔN ĐÓNG GÓI ĐÓNG THÙNG SẤY NGHIỀN TRỘN QUẠT NGUỘI CÁN CẮT SỢI nước tro hơi nước nước soup DẦU shorterning PHẾ PHẨM giấy gói GIA VỊ TRỘN ĐÓNG GÓI GIA VỊ thùng giấy giấy gói BỘT MÌ

Sơđồ 3.3: Qui trình sn xut mì ly Cặn dầu Nước ngưng HẤP CHÍN QUẠT HƠI TƯỚI SOUP QUẠT SOUP XẾP KHUÔN ĐÓNG LY ĐÓNG THÙNG SẤY NGHIỀN TRỘN QUẠT NGUỘI CÁN CẮT SỢI nước tro hơi nước nước soup DẦU shorterning PHẾ PHẨM ly GIA VỊ TRỘN ĐÓNG GÓI GIA VỊ thùng giấy giấy gói BỘT MÌ

3.1.2. Bộ phận kế toán: 3.1.2.1. Cơ cu t chc: 3.1.2.1. Cơ cu t chc: Sơ đồ 3.4: Cơ cu t chc Phòng kế toán Kế toán thu chi, tạm ứng (1 người) Kế toán CCDC, công nợ (1 người) Kế toán ngân hàng, tiêu thụ, hàng hóa (1 người) Kế toán giá thành và kho (1 người) Phó phòng phụ trách thuế và tài sản cốđịnh (1 người) Kế toán trưởng (Trưởng phòng) chịu trách nhiệm điều hành chung và quyết toán (1 người) Thủ quỹ (1 người) 3.1.2.2. T chc b máy kế toán:

Công ty theo dạng tổ chức kế toán tập trung là mô hình tổ chức có đại điểm toàn bộ công việc xử lý thông tin trong toàn doanh nghiệp được thực hiện tập trung

ở phòng kế toán, còn ở các bộ phận và đơn vị trực thuộc chỉ thực hiện việc thu thập, phân loại và chuyển chứng từ cùng báo cáo nghiệp vụ về phòng kế toán xử lý và tổng hợp thông tin (gọi chung là đơn vị báo sổ).

Sơ đồ 3.5: Mô hình t chc kế toán tp trung

... ...

Đơn vị báo sổ Đơn vị báo sổ Đơn vị báo sổ

Đơn vị kế toán (DN)

3.1.2.3. Công tác kế toán:

Công ty sử dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, các loại chủ yếu: + Chứng từ ghi sổ.

+ Sổ chi tiết các tài khoản. + Sổ cái.

Sơđồ 3.6: H thng kế toán Chng t ghi s

Ghi chú:

Chứng từ gốc

Sổ quỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng cân đối tài khoản

Sổ, thẻ chi tiết Sổđăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái Sổ chi tiết các tài khoản

Báo cáo kế toán

Ghi hàng ngày (định kỳ):

Đối chiếu, kiểm tra: Ghi vào cuối tháng:

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ và lập

định khoản ngay trên đó để làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển đến kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển qua bộ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ các chứng từ kèm theo để ghi vào Sổ cái. Riêng các nghiệp vụ

có liên quan đến tài khoản tiền mặt (TK 111) thì căn cứ vào chứng từđể ghi vào Sổ

chi tiết có liên quan. Từ sơđồ thấy được, Bảng cân đối các tài khoản được lập từ Sổ

cái vào cuối tháng, được đối chiếu, kiểm tra với Sổ quỹ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ chi tiết các tài khoản. Cuối cùng, các báo cáo kế toán sẽ được tổng hợp từ

3.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Hàng tuần, bộ phận sản xuất đều báo cáo lên phòng kế toán về chi phí sản xuất phát sinh. Phòng kế toán lưu giữ tất cả những số liệu có liên quan đến công việc tính giá thành sản phẩm (từ nguyên liệu nhập kho, xuất cho các tổ của bộ phận sản xuất bao nhiêu, sử dụng bao nhiêu, còn lại bao nhiêu, ...). Cuối tháng, công việc tính giá thành sản phẩm sẽ được thực hiện cho tất cả các loại sản phẩm song song với việc tính giá thành sản phẩm theo dạng sản phẩm (gói, ly), việc này giúp cho

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty tnhh công nghệ thực phẩm an phát (Trang 33 - 76)