- Phân bổ vốn đăng kỷ theo vùng lãnh thổ:
c. Việt Nam nằm trong khu vực có nền kinh tế năng động:
2.2.5. Thách thức
a. Phai mòn các giá trị văn hoa:
Văn hóa là một sản phẩm du lịch rất quan trọng trong phát triển và thu hút khách du lịch, ,mà bất cứ một điểm đến d u lịch nào cũng cần phải có. Nét
văn hóa đa dạng ở nhiều địa phương, trong cộng đồng các dận tộc thiểu số, sự
thân thiện cớa con người, điểm đến an toàn, ẩm thực,... là những điểm mạnh
lôi cuốn khách quốc t ế đến Việt Nam.
Trong xu t h ế phát triển cớa du lịch, k h i các nhà đầu tư nước ngoài khai
thác các giá trị văn hoa, họ cũng đã mang theo luồng văn hoa phương Tây vào
nước ta. N h i ề u giá trị văn hoa truyền thống cớa dân tộc đang bị mai một dần. Các loại k i ế n trúc, nhà ở, nghi lễ đặc trưng cớa các dân tộc đã được thay t h ế
bằng nhà xây theo kiểu k i ế n trúc phương Tây. N h i ề u l ẽ hội nông nghiệp và lễ
hội cộng đồng cũng đã bị mai một. Tiện nghi sinh hoạt cùng với lối sống góp
nhặt từ nhiều nơi đã xâm nhập mạnh mẽ vào đòi sống người dân, có nguy cơ
lấn át những giá trị quý báu cớa dân tộc. K h i các khách sạn, các khu vui chơi giải trí hiện đại mọc lên, dường như chúng ta đã quên đi những chò trơi dân gian, các m ó n ăn dân tộc. Sự xuất hiện cớa các sản phẩm ngoại đã gây áp lực
cạnh tranh đối với các sản phẩm cớa làng nghề. Chúng ta có thể thấy ví dụ như
các sản phẩm gốm sứ cớa Trung Quốc đang được bày bán tại rất nhiều nơi tại
Việt Nam, cạnh tranh vói các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội), Thanh H à
(Hội An). N h i ề u làng nghề đang dần bị mất đi do xu hướng chuyển sang kinh
doanh cấc dịch vụ phục vụ khách du lịch. Thu nhập cớa các làng nghề không
còn đảm bảo cho nhu cẩu m ư u sinh cớa nhiều hộ gia đình. Bộ phận lớn t h ế hệ
trẻ không còn gắn bó với làng nghề nữa. Trước nhu cầu về nguồn nhân lực
chất lượng cao cớa các công t y nước ngoài, họ đã theo học các khoa đào tạo
cớa các trường, các trang tâm đào tạo để tham gia vào lĩnh vực với thu nhập
cao hơn.
/ìtíiỉ /ít /r/tr /iẽp rri/rír ttựaà/ữà* 'Tỉa /íWi '//f'r/ GĩaHt ítà ựítíi fỉAtífĩ pAát ỈM*
K h i m à ngành du lịch đang dần mở cửa theo l ộ trình cam kết k h i g i a nhập tổ chức Thương mại T h ế giói ( W T O ) thì sức ép cạnh tranh từ phía các nhà đầu tư nước ngoài ngày càng tăng lèn. Chúng ta có thể lấy ví dụ trong lĩnh vực kinh doanh l ữ hành. M ộ t làn sóng các doanh nghiồp l ữ hành 1 0 0 % vốn đầu tư nước ngoài, được d ự báo là sẽ ồ ạt thâm nhập vào Viồt Nam đang đặt các doanh nghiồp kinh doanh l ữ hành Viồt Nam, vốn được bảo hộ khá chắc chắn, trước những thách thức rát lớn. N h i ề u doanh nghiồp du lịch trong nước thừa nhận đang gặp n h i ề u khó khăn, nhất là vê cơ sở hạ tầng và t i ề m lực vốn. C ơ sở hạ tầng của họ quá thiếu và yếu, vốn đầu tư thấp và trình độ chuyên m ô n của nhân viên chưa cao. Chính những điểm yếu này sẽ làm giảm sức cạnh tranh của cấc doanh nghiồp l ữ hành nội địa khi phải cạnh tranh với các tập đoàn l ữ hành quốc t ế chuyên nghiồp đến từ những nưđc đã có ' công nghồ du lịch' vói t i ề m lực mạnh về vốn. Các doanh nghiồp nước ngoài sẽ được trực tiếp k h a i thác và đưa khách vào Viồt Nam, thay vì phải liên doanh với doanh nghiồp trong nước với số vốn góp hạn c h ế như trước kia. Trong khi dó, các doanh nghiồp nước ngoai lại có nhiều lợi t h ế hơn hẳnvề vốn, hồ thống tổ chức chuyên nghiồp và mạng lưới đối tác (khách sạn, hãng m á y bay, khu du lịch) mang tính chất toàn cầu nên giá dịch vụ sẽ thấp hơn rất n h i ề u so vói giá của các doanh nghiồp nội địa. Vói những lợi t h ế của mình, các công ty nước ngoài
sẽ có chiến lược cạnh tranh nhằm phàn chia thị phần khách sử dụng sản phẩm
du lịch Viồt Nam, như dùng hồ thống đại lý phân phối hùng mạnh của họ để giành giật thị phần khách đến Viồt Nam hoặc sử dụng hãng hàng không của họ hoặc do họ khống c h ế thông qua viồc điều tiết vận chuyển khách đến nước ta. Ngoài ra, các doanh nghiồp nước thường tận dụng kha năng tài chính để tung ra các chương trình k h u y ế n mãi trong những thời gian nhất định nhàm loại bỏ những đối thủ cạnh tranh không mạnh về tài chính và sử dụng các biồn pháp tài chính để hạ giá thành sản phẩm, như giữ lại toàn bộ giá trị gia tăng của sản phẩm ngoài lãnh thổ Viồt Nam để tránh nộp t h u ế trên phần giá trị gia tăng và tránh nộp t h u ế t h u nhập doanh nghiồp, chi trả các dịch vụ tại Viồt
/ìtíiỉ /ít /r/tr /iẽp rri/rír ttựaà/ữà* 'Tỉa /íWi '//f'r/ GĩaHt ítà ựítíi fỉAtífĩ pAát ỈM*
Nam thông qua các tập đoàn dịch vụ bên ngoài lãnh thổ nước ta để giảm bớt
t h u ế giá trị gia tăng. Chưa kể, các doanh nghiệp nước ngoài dùng chiêu bài "cạnh tranh chất xám", thông qua c h ế độ lương bổng ưu đãi để thu hút không
ít các nhà quản lý, điều hành, hướng dẫn viên giỏi của Việt Nam và từ đó
k h i ế n các doanh nghiệp nội địa suy giảm. Trong tình hình thị trườngdu lịch nước ta phát triển với tầ l ệ tăng trưởng như những năm gần đây, hệ thống cơ sở lưu trú, khách sạn nước ta chưa đáp ứng được nhu cầu và điều này cũng đem đến những thách thức lớn cho các công t y kinh doanh l ữ hành, bồi các công ty nưốc ngoài có t i ề m lực lớn sẽ 'bắt tay' tạo ra những liên kết nhằm dành ưu đãi như đặt chỗ, đặt phòng cho họ và đẩy các công ty yếu t i ề m lực đã khó khăn về nguồn khách, lại càng rơi vào tình trạng thiêu và khó khăn hơn.
N h ư vậy muốn tồn tại và phát triển trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt từ
phía các nhà đầu tư nước ngoài, cấc doanh nghiệp l ữ hành Việt Nam phải am
hiểu luật pháp quốc tế, nắm vững các cam kết và l ộ trình mở cửa cho doanh nghiệp nước ngoài ; tìm cách củng cố và phát huy lợi t h ế so sánh của chính
doanh nghiệp trong điều kiện thị trường mở, đánh giá đứng thực trạng
củamình để có những chiến lược kinh doanh, liên kết đúng hướng. c. K h ả năng phát t r i ể n d u lịch gán l i ề n với phát t r i ể n b ề n v ữ n g Phát triển du lịch bền vững đã trở thành mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của toàn nhân loại trong t h ế kầ X X I . Phát triển du lịch bền vững đã trở thành xu hướng và mục tiêu phát triển ngành kinh t ế du lịch của nhiều quốc gia trên t h ế giới cũng như của Việt Nam trong hiện tại và tương lai.
Theo H ộ i đồng T h ế giới về M ô i trường và Phát triển (WCED):"" Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại m à không làm tổn hại đến khả năng của các t h ế hệ tương lai trong đáp ứng các nhu cầu của họ"
Theo Luật Du lịch Việt Nam " Du lịch bền vũng là sự phát triển du lịch đáp úng được các nhu cầu hiện tại m à không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu về d u lịch của tương l a i " .
'/Stỉrt iưỂrựe /í'ẽfỉ mu£e ểtụiùuữàa 'Tĩu /ạ-A <7Sự/ Gia** ơà ựiííi fĩAííp pAá/ inát
Phát triển du lịch bền vững phải đáp ứng được ba mục tiêu: phát triển
bền vững về k i n h tế, phát triển bền vững về môi trường; phát triển bền vững về
xã hội. Du lịch là ngành tạo ra nhiều việc làm đứng thứ hai sau nông nghiệp, ở cấc nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Song, một ngành phát triển nhanh như du lịch m à quản lý y ế u k é m sẽ dẫn tới những hậu quả kinh tế-xã hội nghiêm trặng. Phát triển du lịch bền vững là phát triển ngành du lịch theo
hướng bền vững về k i n h tế, môi trường và xã h ộ i
Trong những năm gần đây, du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ. T i ề m năng của cấc tai nguyên du lịch được khơi dậy với những nét đặc sắc phong phú và đa dạng, giúp cho chúng ta có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch khác nhau vói thời gian và không gian ít bị hạn
chế, trong đó vùng biển và ven biển có vai trò quan trặng. Dặc theo dường bờ biển hàng trăm bãi cát đẹp là hạt nhân t i ề n đề hình thành các k h u du lịch ven biển phân bổ tương đối đổng đều t ừ Bắc đến Nam. T r o n g lòng biển là t h ế giới của san hô, bào ngư.rau câu và nhiều loại hải sản khác vừa đáp ứng cho nhu cầu du lịch lặn biển vừa là những m ó n ăn đặc sản biển phục vụ du khách Thời gian qua nhiều k h u d u lịch mói được đầu tư xây dựng như Tuần Châu, Hòn Tre, M ũ i Né,...đã tạo ra diện mạo mới nâng cao hình ảnh của du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập vói du lịch khu vực và t h ế giới.
Tuy nhiên sự phát triển 'nóng' về du lịch trên toàn bộ dải ven biển và hải đảo cũng đang đứng trước những thách thức không bền vững nếu không được kiểm soát vói mục tiêu bển vững. Sức chứa của nhiều địa bàn du lịch đã quá tải. Ó nhiễm nước và không khí do nước thải, chất thải, khí thải của các
phương tiện vận tải như tàu thuyền, ô tô, xe máy.Từ đó ảnh hưởng tới đa dạng sinh hặc, phá huy nơi cư trú (trên mặt đất hoặc biển) do giải phóng mặt bằng hoặc quy hoạch xây dựng hạ tầng, cơ sở dịch vụ du lịch. Xáo trộn cuộc sống hoang dã, huy hoại thực vật do đi lại và phương tiện. Săn bắt động vật, khai thác san hô làm đồ lưu niệm, phá huy nơi sinh sản do dùng các phương tiện
đánh bắt mang tính huy diệt.
'/Stỉrt iưỂrựe /í'ẽfỉ mu£e ểtụiùuữàa 'Tĩu /ạ-A <7Sự/ Gia** ơà ựiííi fĩAííp pAá/ inát
Chúng ta có thể nhìn thấy được những hậu quả từ sự đầu tư ồ ạt, ảnh
hưởng đến khả năng phát triển bền vững của du lịch từ bài học của Campuchia. Đề n A n g k o r W a t là một trong những địa danh n ố i tiếng, được
nhiều khách d u lịch yêu thích. Các khách sạn ở đây cũng hoạt động với còng suất cao. N ă m 2002, tống công suất phòng chỉ là 2500, nay đã tănglên con số 8000 phòng. Nguồn điện không đủ để cung cấp cho các cư dân địa phương.
Hệ thống xử lý rác thải kém. Dòng sông bị ô nhiễm bởi nguồn nước thải chưa
xử lý. Thêm vào đó là m ố i lo ngại rằng việc tiêu thụ một lượng nước lớn có thể làm cạn kiệt các mạch nước ngầm dẫn đến sụt l ở đất và kéo theo việc sụp
đố của các ngôi đền A n g k o r Wat.
N h ư vậy một trong nhũng thách thức k h i các nhà đầu tư nước ngoài đầu
tư vào du lịch nước ta là ảnh hưởng của phát triển du lịch đến sự phát triển bền
vững. Chúng ta sẽ phải đưa ra cấc giải pháp nhằm bảo vệ mòi trường, bảo vệ các giá trị văn hoa, tránh việc khai thác bừa bãi, không có k ế hoạch, không có quy hoạch từ trước.
Dầu tư trự? itep. ể€tứfe lựttà/ trài* Du ỂỊeA <zt£ệt Giam. /tà ợj'á/ pA/ỉfi fiÃái ỂréỂtt
C H Ư Ơ N G 3: ĐỊNH H ƯỚ N G V À GIẢI P H Á P THU H Ú T Đ Â U T ư T R Ự C TIẾP N ƯỚ C N G O À I V À O DU LỊCH VIỆT NAM