Hiện trạng về cảng hàng không quốc tế: Khách du lịch bằng đường hàng không bình quân hàng năm chiếm khoảng 57.8% trong tổng số khách du

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam và giải pháp phát triển (Trang 32 - 34)

- Di sản văn hoa phi vật thể: 54 dân tộc trên cả nước mỗi dân tộc đều có kiểu kiến trúc truyền thống văn hoa, trang phục, điệu múa, ngành nghề thủ

Hiện trạng về cảng hàng không quốc tế: Khách du lịch bằng đường hàng không bình quân hàng năm chiếm khoảng 57.8% trong tổng số khách du

hàng không bình quân hàng năm chiếm khoảng 57.8% trong tổng số khách du lịch đến Việt Nam, chủ yếu qua các cảng hàng không quốc tế. Tính đến năm 2006, hàng không Việt Nam đã khai thác 22 cảng hàng không, trong đó 3 cảng hàng không quốc tế và 19 cảng hàng không nội địa. Các cảng hàng không được chia thành 3 khu vực: bắc - Trung -Nam, ở mỗi khu vực có Ì cảng hàng không quốc tế đóng vai trò trung tâm và các cảng hàng không nội địa vệ tinh vây quanh tạo thành cụm cảng hàng không liên hoàn. Nhìn chung các cảng hàng không quốc tế đã đáp ậng được nhu cầu của khách du lịch trong nước cũng như khách du lịch quốc tế. Tuy vậy, vân còn một số tồn tại nhất định. Số lượng tuyến, hãng hàng không cũng như số lượng chuyến bay từ các cảng hàng không quốc tế đến các cảng hàng không nội địa thuộc các trung tâm, khu du lịch còn hạn chế làm cho khách du lịch quốc tế gặp khó khăn khi đến Việt Nam. Khả năng kết nối các cảng hàng không quốc tế với các phương thậc vận tải khác từ cảng hàng không quốc tế đến các điểm, khu du lịch còn hạn chế nhất định.

- Hiện trạng về các cảng biển loại ì (phục vụ khách du lịch quốc tế): Trong những năm gần đây, lượng khách quốc tế vào Việt Nam qua đường biển Trong những năm gần đây, lượng khách quốc tế vào Việt Nam qua đường biển ngày một tăng, nhưng lượng khách du lịch này chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so vói đường hàng không và đường bộ. Mặt khác, do đặc điểm riêng của loại hình vận tải khách du lịch bằng đường biển thường là các du thuyền có trọng tải lớn từ 700 đến hơn 1000 khách/tàu như tàu Queen, Elizabeth li, Peace Boat... và vói điạ hình của nước ta có các điểm du lịch nằm dọc bờ biển. Cho nên để các du thuyền cập cảng chỉ có một số cảng đáp ậng được như cảng Cái Lân (Quảng Ninh), cảng Hải Phòng( Hải Phòng), cảng Chân Mây(Thừa Thiên Huế), cảng Đà Nang ( Đà Nắng), cảng Sài Gòn (TP Hồ Chí Minh). Các cảng trên đều có nhiệm vụ chính là phục vục cho hàng hoa, còn hành khách chỉ khi có tàu đến mới dành cầu cảng phục vụ. Do đó, tại các cảng này chưa có kết cấu hạ tầng dành riêng cho khách du lịch, tiện nghi trên cảng để đón tiếp khách du lịch mang tính tạm thời cho từng chuyến tàu.

/Jữit i*ụ£ ỉt'ẽf nr/tĩr Mựữàỉữà* y^" ỉíWi (ZJ£ệỉ 'Sỉ/uvt oà ựíỉíi pAtỉp pjtáỉ Ể*£Ó*

- Đầ u tư cho k h u v u i chơi giải trí: đây là một phần không thể thiếu được trong lánh doanh du lịch. N ó là một hình thức nhằm làm cho khách du lịch sử dụng hết thời gian r ỗ i trong ngày, tăng cường sức khỏe sau những công việc căng thẳng và cũng là một nguấn thu ngoại tệ lớn. Các hình thức vui chơi

giải trí rất đa dạng, khó có thể liệt kê các chủng loại: các hình thức vui chơi

giải trí trên mặt nưóc, trong lòng biển, trên không, và trên mặt đất. Tuy nhiên, cấc hình thức vui chơi giải trí chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ nhu cầu tiêu dùng các loại hình dịch vụ vui chơi giải trí của du khách.

N h ư vậy, đây vân là một điểm yếu k é m của ngành du lịch Việt Nam. Ngoại trừ thành phố H ấ Chí M i n h với các khu vui chơi giải trí như công viên Đầ m Sen, k h u du lịch Kì Hoa hay mới đây là Sài G ò n W A T E R P A R K là những khu vui chơi giải trí lớn, thu hút được nhiều khách d u lịch thì các điểm trong khu vui chơi giải trí trong những khu du lịch còn thiếu và đơn điệu. ở một số điểm, các khu vui chơi giải trí tập trung ngay trong khách sạn vì vậy hạn c h ế thòi gian lưu trú của khách cũng như hiệu quả kinh doanh du lịch. Các vũ trường tuy phát triển ở nhiều nơi song do vé vào cửa còn quá cao, chỉ đáp

ứng nhu cầu cho một phần thanh thiếu niên và những khách du lịch trẻ tuổi. Các hình thức vui chơi giải trí khác nhau mang tính chất đại chúng hầu như không có. Các cơ sở dịch vụ xông hơi, massage... đã có ở nhiều nơi nhung

chất lượng chưa bảo đảm, chưa đáp ứng được yêu cầu của du khách. Việc xây dựng, đầu tư vào những k h u vui chơi giải trí lớn là điều cần thiết. N ó góp phần quan trọng trong việc thu hút khách đến, kéo dài thòi gian lưu trú của khách,

tăng thêm thu nhập cho ngành du lịch nói riêng và cho nền k i n h t ế nói chung. Qua việc nghiên cứu về hiện trạng đầu tư cho ngành du lịch hiện nay, chúng ta có thể thấy rằng ngành du lịch Việt Nam cần phải làm rất nhiều việc

để xứng đáng với t i ề m năng sẩn có của đất nước. Ngành du lịch phải đưa ra các biện pháp để khai thác nguấn t i ề m năng đó sao cho có hiệu quả nhất. M ộ t trong những biện pháp đó là tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển ngành. Đây là một trong những biện pháp nhằm nâng vốn đầu tư

/J/r// iư /rỉ/f //'ép nntĩr irựtlíi; íl/tỉt <2fef iỊtÁ fZ/£ệi SXta*Ê trà ựítỉ/ pẮtàp flÁáỉ /r/sn

cho du lịch, cũng như là cách để tiếp thu k i n h nghiệm quản lý và phát triển du lịch của các nhà đầu tư nước ngoài.

2.2. Phân tích tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam hiện nay du lịch Việt Nam hiện nay

2.2.1. Thực trạng:

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Việt Nam và giải pháp phát triển (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)