Giải pháp tăng doanh thu:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dệt May Đầu tư Thương Mại Thành Công (Trang 78 - 79)

- 5117:Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư *512:Doanh thu bán hàng nội bộ

CƠNGTY CỔ PHẦN DỆT MAY ĐT-TM THÀNH CƠNG

3.2.1, Giải pháp tăng doanh thu:

Nâng cao chất lượng hàng hố tiêu thụ nhằm tạo điều kiện tiêu thụ dễ dàng bằng cách nhận thức đúng hơn về đo lường chất lượng cụ thể của từng loại sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng ngay từ khâu thiết kế đến khâu cuối cùng nhằm đáp ứng thị hiếu của khách hàng.

Phải nhạy bén trong thiết kế, cĩ tính sáng tạo, bắt kịp trào lưu người tiêu dùng của thế giới. Tính thời trang của dệt may phải tăng lên. Chẳng hạn xu hướng mới đang ảnh hưởng mạnh đến thời trang Châu Á, cũng như giới tiêu dùng thời trang VN là trào lưu từ từ Hàn Quốc. Ta nên tham khảo chất liệu, mẫu mã, kiểu dáng thời trang để cạnh tranh với hàng Trung Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan…cả trên thị trường nội địa lẫn xuất khẩu.

Mở rộng thị trường xuất khẩu mới: đối với khách hàng xuất khẩu hiện cĩ, làm tốt cơng tác chăm sĩc khách hàng để giữ vững những thị trường xuất khẩu truyền thống. Tập trung khai thác thế mạnh làm hàng chất lượng cao để tăng giá trị gia tăng, giao hàng đúng hạn, đáp ứng cả những đơn đặt hàng số ít và nhất là đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn mơi trường, quan hệ lao động hài hồ…là những lợi thế để doanh nghiệp giữ chân khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng mới. Khai thác thị trường mới đầy tiềm năng tại Trung Đơng, Nam Phi, Nga.

Thị trường bán lẻ và xu hướng cạnh tranh tồn cầu hĩa: ta nên chú trọng đến doanh thu bán lẻ, cần mở rộng thị trường bán lẻ. Vì chưa bao giờ thị trường bán lẻ Việt Nam sơi động như hiện nay. Hàng loạt siêu thị bán lẻ mọc lên, rất nhiều đại gia bán lẻ trên thế giới đã cĩ mặt tại Việt Nam: Metro, Bourbon, Diary Farm, Parkson…

Vào năm 2009 thị trường bán lẻ sẽ mở cửa hồn tồn theo lộ trình WTO, và cuộc cạnh tranh sẽ càng khốc liệt hơn. Như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải nhanh chĩng thay đổi phương thức kinh doanh để thích ứng với tình hình mới, nếu khơng sẽ phải chịu thua ngay trên sân nhà. Với tình hình hiện nay, Thị trường bán lẻ cĩ thể sẽ làm tăng doanh thu cơng ty.

Nên quan tâm đến thị trường nội địa: Khủng hoảng tài chánh suy thối kinh tế tồn cầu, khiến cho cơng nghiệp dệt may dựa vào xuất khẩu của VN bị ảnh hưởng nặng. Em thấy dệt may nên quay về thị trường nội địa, từng bị bỏ quên khá lâu.

“Theo em thì cĩ 4 điểm nhấn để cĩ thể làm được hàng dệt may nội địa cĩ hiệu quả. Điểm nhấn thứ nhất là cơng tác về thiết kế, điểm nhấn thứ hai là cơng tác về nguyên phụ liệu. Điểm nhấn thứ ba là kênh phân phối, cần cĩ những kênh phân phối tương đối tập trung. Theo em biết Ngành dệt may và da giày vừa rồi trong dịp cuối năm đã ngồi lại với nhau, cùng quan điểm là phải tạo sự liên kết với nhau. Tạo kênh phân phối thời trang cĩ tính chuyên nghiệp, chứ khơng phải là lẫn vào đĩ các sản phẩm như thực phẩm, thì điều này khơng mang lại tính hiệu quả cho hệ thống kênh phân phối. Sau cùng là điểm nhấn mà Nhà nước cũng cần quan tâm, tức là vấn đề chống hàng giả hàng lậu. Đĩ là 4 điểm nhấn mà em nghĩ là cần thiết để các doanh nghiệp nào mạnh dạn muốn trở về thị trường nội địa.”

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dệt May Đầu tư Thương Mại Thành Công (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w