Đặc điểm chung

Một phần của tài liệu đánh giá sự ảnh hưởng của bệnh alzheimer đến chức năng sinh hoạt hàng ngày và khả năng tái hội nhập (Trang 79 - 143)

4.1.1.1. Đặc điểm về tuổi và bệnh Alzheimer

Sa Sỳt trớ tuệ núi chung và sa sỳt trớ tuệ do bệnh Alzheimer núi riờng tăng lờn theo tuổi, đó được tất cả cỏc tỏc giả đề cập đến. ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, sa sỳt trớ tuệ chiếm 8% ở người trờn 60 tuổi và 35% người trờn 85 tuổi. Theo một cuộc điều tra tại một trung tõm nuụi dưỡng người già, trờn một nửa số người mắc sa sỳt trớ tuệ [158].

Tỷ lệ dõn số mắc bệnh Alzheimer phụ thuộc vào cỏc yếu tố khỏc nhau bao gồm tỷ lệ mắc, sự sống cũn và tuổi thọ bỡnh quõn của người dõn tại khu vực nghiờn cứu. Tỷ lệ mắc Alzheimer tăng khi tuổi tỏc tăng. ở Hoa Kỳ, tỷ lệ hiện mắc bệnh Alzheimer được ước tớnh là 1,6% năm 2000 trong quần thể dõn cư trong độ tuổi 65-74, với tỷ lệ ngày càng tăng lờn đến 19% trong nhúm 75- 84 và 42% trong nhúm trờn 84 tuổi [138].

Nghiờn cứu 86 bệnh nhõn đến khỏm và điều trị tại Bệnh viện Lóo Khoa Quốc gia được chẩn đoỏn mắc bệnh Alzheimer chỳng tụi thấy tuổi mắc bệnh Azheimer tập trung ở lứa tuổi từ 70 đến 79 cao nhất chiếm 39,5% trong đú nhúm 60 đến 69 chiếm 29,1%, nhúm 50 đến 59 chiếm 23,3%, nhúm từ 80 trở lờn chiếm 8,1%, tuổi trung bỡnh của nhúm mắc bệnh là 70,6 ± 8,7.

Kết quả này cựng phự hợp với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc: hầu hết cỏc nghiờn cứu thấy rằng bệnh thường xuất hiện sau tuổi 50, rất hiếm khi xảy ra ở trước độ tuổi này. Tỷ lệ bệnh nhõn sau tuổi 80 cũng rất thấp vỡ ở lứa tuổi này đó vượt qua giới hạn tuổi thọ trung bỡnh của hầu hết cỏc quốc gia. Hơn nữa người dõn thường quan niệm rằng ở lứa tuổi đú thỡ lú lẫn là chuyện rất

80

bỡnh thường của tuổi già. Do đú, một số bệnh nhõn cú thể cú mắc bệnh Alzheimer nhưng đó tử vong ở trước độ tuổi này. Đõy cũng là nguyờn nhõn cú thể lý giải ở độ tuổi trờn 80 này cú thể cú khoảng 50% số người mắc bệnh Alzheimer. Điều này hết sức cú ý nghĩa trong chăm súc sức khỏe cộng đồng và chăm súc sức khỏe người cao tuổi.

Theo Solomon [174] cứ sau mỗi khoảng năm năm, tỷ lệ hiện mắc của sa sỳt trớ tuệ lại tăng lờn gần gấp đụi, từ 1,5% ở độ tuổi 60 đến 69 lờn 40% ở độ tuổi 90. Hầu hết cỏc nghiờn cứu chỉ ra rằng bệnh Alzheimer là bệnh xảy ra ở người cao tuổi (Trờn 60 tuổi) rất hiếm khi xảy ra ở người trẻ tuổi (dưới 50), kết quả này gần tương đồng như nghiờn cứu của chỳng tụi.

Tuổi càng cao, tỷ lệ mắc bệnh này càng nhiều. Thường thỡ từ 60 tuổi trở lờn người ta cú thể mắc bệnh này, và nguy cơ mắc tăng theo tuổi tỏc. Tuy nhiờn những người trẻ tuổi hơn (dưới 40) cũng cú thể mắc bệnh nhưng điều này ít khi xảy ra. Trung bỡnh ở nhúm tuổi 60 đến 64, tỷ lệ mắc bệnh Alzheimer là 1% thỡ ở nhúm tuổi 65 đến 69 là 2%, ở nhúm 70 đến 74 là 4%, ở nhúm 75 đến 79 là 8%, ở nhúm 80 đến 84 là 16%, từ 85 tuổi trở lờn, trung bỡnh cứ 3 người cú 1 người mắc bệnh, 95 tuổi trở lờn cứ 2 người thỡ cú 1 người mắc bệnh [147], [167], [70].

Tuổi trung bỡnh của nhúm mắc bệnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 70,6 ± 8,7; điều này cú nghĩa là hầu hết người mắc bệnh nằm trong độ tuổi từ 62 đến 78.

Đỗ Văn Thắng, Phạm Thắng [22] nghiờn cứu 45 bệnh nhõn được chẩn đoỏn sa sỳt trớ tuệ do mạch mỏu tại Đơn vị Nghiờn cứu Trớ nhớ của Bệnh viện Lóo Khoa Trung ương cho thấy tuổi mắc bệnh trung bỡnh là 71,2, nhúm tuổi bị mắc nhiều là 71- 80 tuổi.

Đinh Văn Thắng, Lờ Văn Thớnh [21] xem xột 40 bệnh nhõn sa sỳt trớ tuệ điều trị nội trỳ tại bệnh viện, chẩn đoỏn xỏc định bằng lõm sàng và chụp

81

lắt lớp vi tớnh nhận thấy tuổi trung bỡnh của bệnh nhõn là 67,8.

Nguyễn Kim Việt [34] trong nghiờn cứu về bệnh Alzheimer nhận thấy nhúm tuổi từ 65 đến 69 chiếm tới 40% tổng số bệnh nhõn nghiờn cứu, tuổi từ 60 đến 64 chiếm 28,6%. Cú lẽ đõy là nhúm tuổi cú tỷ lệ cao trong quần thể dõn cư ở người cao tuổi, một lý do nữa theo tỏc giả đõy là nhúm tuổi của những người mới về hưu, ở giai đoạn mới thớch nghi này cú vấn đề về tõm lý và cỏc biến đổi bệnh lý của họ thường được quan tõm hơn và dễ nhận biết hơn bởi người thõn và bạn bố.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấy tuổi càng cao bệnh Alzheimer càng tăng, nhưng do những bệnh nhõn đến viện đa phần ở tuổi 60 đến 80 lứa tuổi trờn 85 chỉ cú 4 bệnh nhõn. Cũng giống như nghiờn cứu của Nguyễn Kim Việt [35] nhúm tuổi từ 79 trở đi số lượng bệnh nhõn ít dần, tỏc giả giải thớch điều này là do bệnh nhõn và gia đỡnh bệnh nhõn dễ chấp nhận cỏc hiện tượng này như biểu hiện sinh lý bỡnh thường của người cao tuổi. Chớnh vỡ lý do này mà một số bệnh nhõn khụng được đưa đến khỏm, chẩn đoỏn và điều trị một cỏch hợp lý.

Nguyễn Ngọc Hoà [6] nghiờn cứu tỷ lệ mắc sa sỳt trớ tuệ tại cộng đồng nhận thấy sa sỳt trớ tuệ tăng theo tuổi, tuổi càng cao sa sỳt trớ tuệ càng nhiều, tuổi trung bỡnh là 72 ở nhúm tuổi từ 60 đến 64 mắc sa sỳt trớ tuệ thấp nhất (0,8%) và cao nhất ở nhúm tuổi từ 85 trở lờn (16,4%). Tỷ lệ này cú sự khỏc bịờt cú ý nghĩa thống kờ (với p < 0,05). Tỏc giả cũng nhận thấy cứ sau mỗi khoảng năm năm, tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ tăng lờn 1,5 đến 2,8 lần.

Nghiờn cứu của Nguyễn Quốc Dũng trờn 80 bệnh nhõn cho thấy tuổi trung bỡnh là 70,6. Đõy là lứa tuổi cao vỡ tất cả cỏc bệnh nhõn đến là người cao tuổi. [4]. Nhúm tuổi mắc nhiều là trờn 65 tuổi.

Wimo và cs [181] thấy tỷ lệ hiện mắc rất thấp ở nhúm dưới 60 tuổi (0,3 - 0,7%) và tăng rất cao ở nhúm tuổi già nhất (33,3 – 68,3%)

82

Theo chỳng tụi đõy chỉ là một nghiờn cứu tại bệnh viện, đa số cỏc bệnh nhõn đến khỏm ngoại trỳ và chỉ cú một số ít điều trị tại bệnh viện. Do quan niệm của người dõn là khi già thỡ bị quờn và lú lẫn là sự thoỏi triển bỡnh thường của người già, nờn ít cú khỏi niệm cho bệnh nhõn đi khỏm tại bệnh viện. Nghiờn cứu của chỳng tụi bước đầu qua 86 bệnh nhõn, cú cỡ mẫu chưa lớn, nhưng kết quả lại giống như một số tỏc giả khỏc ở nước ngoài. Đó nhiều năm nay những yếu tố nguy cơ đó được khẳng định đối với sa sỳt trớ tuệ do bệnh Alzheimer là tuổi. Từ rất sớm năm 1944 Khann và cộng sự nhấn mạnh mối liờn quan này [137], [116].

Y văn cho biết tuổi càng cao nguy cơ mắc bệnh càng nhiều, đa bệnh lý cũng là một thỏch thức lớn đối với nhõn loại [187] và tất cả cỏc nghiờn cứu được làm tại bệnh viện thỡ số bệnh nhõn trờn 80 tuổi đến khỏm khụng nhiều. Ngược lại khi nghiờn cứu tại cộng đồng tỷ lệ này lại cao. Lý giải cho điều này chỉ là do quan niệm của người dõn và sự quan tõm đến chất lượng sống ở từng vựng đó gõy nờn sự khỏc biệt này. Hơn nữa từ nhúm tuổi 70 trở lờn số người giảm đi nhanh chúng trong quần thể người cao tuổi nhất là ở nam giới (theo điều tra dõn số năm 1999).

4.1.1.2. Đặc điểm về giới và bệnh Alzheimer

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ nữ là 49 chiếm 57% cao hơn nam giới 37 chiếm 43%. Điều này cú thể lý giải do tuổi thọ trung bỡnh của nữ giới cao hơn nam giới, hơn thế nữa theo phong tục của người phụ nữ ỏ Đụng chủ yếu làm việc nhà, ít được học hành, ít được tham gia cỏc hoạt động và cụng tỏc xó hội nờn cú nhiều nguy cơ mắc bệnh hơn.

Sự khỏc biệt giữa hai giới trong nghiờn cứu này cũng giống như một số nghiờn cứu khỏc [20], [24], [51], [110], [132] hiện tượng này cú thể lý giải là tuổi thọ trung bỡnh của nữ cao hơn nam ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới. Nữ giới ở tuổi già phải chịu tỏc động của cỏc thay đổi nội tiết đặc biệt là

83

oestrogen ảnh hưởng nhiều đến sự thoỏi triển thần kinh nhất là trong bệnh Alzheimer. Nghiờn cứu của John P. Blass (1996) [52] cho thấy phụ nữ cú tỷ lệ cỏc Alen ApoE4 cao hơn so với nam giới.

Đinh Văn thắng, Lờ văn thớnh [21] nghiờn cứu sa sỳt trớ tuệ do mạch mỏu nhận thấy nam mắc bệnh nhiều hơn nữ.

Nguyễn Kim Việt [34] nghiờn cứu trờn 35 bệnh nhõn tại bệnh viện thấy cú 14 nam và 21 nữ (tỷ lệ 40% nam và 60% nữ), tỷ lệ này cũng gần tương tự như nghiờn cứu của chỳng tụi.

Nguyễn Quốc Dũng [4] nghiờn cứu trờn 80 bệnh nhõn khụng thấy cú sự khỏc biệt về giới.

Nguyễn Ngọc Hoà [6] nghiờn cứu tại cộng đồng cho biết nữ chiếm tỷ lệ 62,8%, nam 37,2% trong đú tỷ lệ sa sỳt trớ tuệ nữ là 4,6%, nam là 4,5%. Tỏc giả cũng khụng thấy sự khỏc biệt về tỷ lệ mắc sa sỳt trớ tuệ giữa nam và nữ (với p > 0,05).

Nghiờn cứu của Hiệp hội Y khoa Canađa [58] tại chớn tỉnh được chọn ngẫu nhiờn, cho thấy tỷ lệ mắc sa sỳt trớ tuệ giữa nam và nữ là 1:2. Theo Zhang M [187], nữ cú tỷ lệ mắc sa sỳt trớ tuệ cao hơn nam ở tất cả cỏc nhúm tuổi (p < 0,001). Nghiờn cứu của Suh GH [175] cho thấy tỷ lệ mắc sa sỳt trớ tuệ của nam và nữ lần lượt 6,3% và 7,1%. Tuy nhiờn khi tỏch riờng giữa bệnh Alzheimer và cỏc nguyờn nhõn khỏc thỡ trong bệnh Alzheimer tỏc giả thấy nam chiếm tỷ lệ 2,4% nữ chiếm tỷ lệ 5,3% (p < 0,05). Fujishima M. Fratiglioni L [77] cũng nhận thấy bệnh Alzheimer gặp nhiều ở nữ hơn, cũn bệnh lý mạch mỏu nóo lại gặp nhiều ở nam hơn.

Wimo và cộng sự thấy cú khoảng 6% số người trờn 65 tuổi bị sa sỳt trớ tuệ và 59% trong số đú là nữ giới [181]. Fratiglioni L và cs [77] tỷ lệ mắc sa sỳt trớ tuệ ở nữ cao hơn nam, đặc biệt ở nhúm tuổi rất già.

84

lệ mắc sa sỳt trớ tuệ núi chung và bệnh Alzheimer núi riờng thường gặp ở nữ nhiều hơn nam. Trong hầu hết cỏc nghiờn cứu cũng thấy sa sỳt trớ tuệ do bệnh Alzheimer nữ cú tỷ lệ mắc cao hơn rất nhiều so với nam, ngược lại trong bệnh lý mạch mỏu thỡ tỷ lệ nam lại mắc nhiều hơn nữ. Cỏc tỏc giả cũng lý giải do tuổi thọ trung bỡnh của nữ cao hơn nam và cú thể do nam giới cú nhiều yếu tố nguy cơ hơn nữ giới, như thói quen hỳt thuốc.. ăn uống và sinh hoạt khụng điều độ, ít làm việc nhà...

4.1.1.3. Bàn luận về nơi cư trỳ và Alzheimer

Nơi cư trỳ của 86 trường hợp tham gia nghiờn cứu này cú 59 người ở thành thị chiếm 68,6%; 27 người ở vựng nụng thụn chiếm 31,4%. Tỷ lệ bệnh ở vựng nụng thụn trong nghiờn cứu thấp cú thể vỡ lý do ở cỏc vựng nụng thụn ít cú điều kiện đi khỏm, hay do điều kiện kinh tế, đụi khi lại lệ thuộc vào sự quan tõm của gia đỡnh đối với người già. Đụi khi cho rằng đú là bệnh bỡnh thường của người già khụng cần đi khỏm. Chớnh vỡ vậy để đỏnh giỏ chớnh xỏc tỷ lệ mắc bệnh tại hai vựng nụng thụn và thành thị cần tiến hành nghiờn mụ tả cắt ngang trờn diện rộng và tiến hành tại cộng đồng. Tỷ lệ này chỉ mang tớnh chất tham khảo tại cỏc phũng khỏm và điều trị ở cỏc bệnh viện, từ nghiờn cứu này cũng khú cú thể núi người nụng thụn ít mắc Alhzeimer hơn người thành thị.

Trong nghiờn cứu của Nguyễn Quốc Dũng [4] tại bệnh viện Lóo Khoa Trung ương, tỷ lệ bệnh nhõn sống ở thành thị ( 67,5%), cao hơn hẳn tỷ lệ bệnh nhõn sống ở nụng thụn (32,5%). Kết quả này cũng tương tự như của chỳng tụi. Tỏc giả cũng cho rằng vỡ dõn trớ ở thành phố cao hơn hẳn ở nụng thụn, ở nụng thụn coi việc người già lỳ lẫn , hay quờn làm một chuyện bỡnh thường của tuổi già. Người cao tuổi ở thành phố muốn cú chất lượng sống cao hơn nờn rất quan tõm tới vấn đề sa sỳt trớ tuệ này, vỡ vậy tỷ lệ đi khỏm cao hơn rất nhiều.

85

Nguyễn Kim Việt [34] lại cho rằng việc đưa bệnh nhõn đến bệnh viện tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện kinh tế, sự quan tõm của người thõn, điều kiện tiếp cận với cơ sở y tế và cỏc mối quan hệ xó hội khỏc (trừ khi bệnh nhõn cú cỏc rối loạn tõm thần hay hành vi nghiờm trọng bắt buộc phải đưa đến bệnh viện), do vậy theo tỏc giả tỷ lệ bệnh nhõn sống ở thành thị hay nụng thụn khụng cú ý nghĩa về sự phõn bố tự nhiờn của bệnh và khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể.

4.1.1.4. Bàn luận về nghề nghiệp và bệnh Alzheimer.

Về nghề nghiệp ta thấy cỏn bộ cụng chức viờn chức và cụng nhõn đó nghỉ hưu cú tỷ lệ mắc bệnh Alzeimer cao chiếm 54,7%; trong đú cỏn bộ cụng chức viờn chức đó nghỉ hưu cú tỷ lệ cao nhất chiếm 29,1%; cụng nhõn nghỉ hưu chiếm 25,6%; làm ruộng chiếm 18,6%; nội trợ là 10,5% cũn cỏc nghề khỏc chiếm 16,3%. Điều này hoàn toàn phự hợp với lứa tuổi mắc bệnh vỡ hầu hết cỏc bệnh nhõn nằm trong lứa tuổi nghỉ hưu, kể cả cỏc bệnh nhõn cú nghề nghiệp là nội trợ hay làm ruộng thỡ cũng khụng cũn hoặc rất ít tham gia làm cỏc cụng việc của họ. Cú thể núi bệnh tiến triển trong thời điểm hầu hết cỏc bệnh nhõn đó nghỉ hưu vỡ vậy cú thể bệnh chịu tỏc động của nghề nghiệp trước đõy của bệnh nhõn. Trờn nghiờn cứu này chỳng tụi nhận thấy những người trước đõy đó từng hoạt động bằng trớ tuệ, hoặc phải lao động căng thẳng trong lỳc chưa nghỉ hưu, thỡ đến lỳc nghỉ hưu tạm ngừng hoặc giảm cỏc hoạt động thỡ nguy cơ mắc bệnh Alzheimer cao hơn. Hay cũng cú thể lý giải hiện tượng này vỡ nghiờn cứu được làm tại thành phố lớn nờn đối tượng đến khỏm chủ yếu là người cú nghề nghiệp, kinh tế khỏ giả, cư trỳ chủ yếu ở thành phố, cú mức sống và dõn trớ cao nờn họ cú điều kiện đi khỏm nờn kết quả khỏc với cỏc nghiờn cứu tại cộng đồng. Mặt khỏc số lượng nghiờn cứu của chỳng tụi cũn ít nờn kết quả khụng cú ý nghĩa.

Sự khỏc biệt trong phõn bố bệnh nhõn sa sỳt trớ tuệ bệnh Alzheimer giữa bệnh viện và cộng đồng cũng đó được nhiều tỏc giả đề cập [114]. Theo

86

Brice Pitt [140] chỉ cú một phần năm số bệnh nhõn sa sỳt trớ tuệ được đưa cỏc cơ sở điều trị chuyờn khoa, 80% số bệnh nhõn sa sỳt trớ tuệ chỉ được chăm súc hay bỏ mặc tại gia đỡnh, cộng đồng. Theo Anthony Mann [135] tại Anh chỉ cú 14% bệnh nhõn sa sỳt trớ tuệ được chăm súc ở cỏc cơ sở y tế chuyờn khoa, số cũn lại là gỏnh nặng cho gia đỡnh và cộng đồng.

Đỗ Văn Thắng, Phạm Thắng [22] nghiờn cứu 45 bệnh nhõn được chẩn đoỏn sstt nghề nghiệp trước kia chủ yếu là cỏn bộ quản lý.

Theo Nguyễn Kim Việt [35] tỷ lệ lao động trớ úc mắc bệnh Alzheimer (27,5%) thấp hơn đỏng kể so với nhúm bệnh nhõn là người lao động chõn tay (60%).

4.1.1.5. Bàn luận về mối liờn quan giữa trỡnh độ học vấn và bệnh AD.

Học vấn cú vai trũ cực kỳ quan trọng trong bệnh Alzheimer, người ta nhận thấy người mự chữ và học vấn thấp cú nguy cơ mắc bệnh Alzheimer cao hơn hẳn những người cú trỡnh độ học vấn cao. Cỏc tỏc giả [80] cũng đưa ra giả thuyết về “dự trữ nhận thức” (cognitive reserve hypothesis) nghĩa là giỏo dục cú thể kớch thớch cỏc cơ chế bự trừ về chức năng nhận thức. Những người cú dự trữ cao khi cú sự tổn thương tế bào thần kinh hay mạch mỏu rừ rệt mới gõy ra sa sỳt trớ tuệ hoặc cả hai cơ chế. Học vấn khụng chỉ là một yếu tố chỉ điểm của nhận thức mà cũn phản ỏnh chỉ số thụng minh, tỡnh trạng kinh tế xó hội. Những người cú học vấn thấp khi đi khỏm bệnh đặc biệt khi khỏm về rối loạn trớ nhớ dễ được chẩn đoỏn là sa sỳt tuệ hơn là những người được

Một phần của tài liệu đánh giá sự ảnh hưởng của bệnh alzheimer đến chức năng sinh hoạt hàng ngày và khả năng tái hội nhập (Trang 79 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)