- Song song với đường
Tiết: 23 23 Ngày dạy : Ngày dạy :
Tiết: 2323 Ngày dạy :………Ngày dạy :………
I.MỤC TIÊU :
Củng cố khái niệm đồ thị hàm số y = ax + b.
HS thực hành vẽ đồ thị của số y = ax + b; tìm toạ độ các điểm thuộc đồ thị của hàm số; tìm một hệ số khi biết giá trị hàm số .
II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy.
HS : Làm các bài tập đã dặn tiêt trước.
III.TIẾN TRÌNH BAØI DẠY : Kiểm tra : Kiểm tra :
1)- Đồ thị của hàm số y = ax + b có dạng nào? - Bài tập 16 / SGK.
Bài mới :
Giáo viên Học sinh
* Gv gọi 1 hs lean bảng làm. b) + Điểm A có toạ độ bằng bao nhiêu? + Điểm A có toạ độ bằng bao nhiêu? c) GV gợi ý HS kẻ thêm CH vuông góc với Ox (H thuộc Ox). * Bài tập 17 / SGK * 1 hs lên vẽ đồ thị của 2 hàm số y = -x + 3 và y = x + 1 trên cùng một hệ trục toạ độ. + Điểm A có toạ độ bằng (-1;2) + Điểm A có toạ độ bằng (3;3). + 1 HS lên bảng làm. a) b) A(-1 ; 0) ; B(3 ; 3) ;
C là giao điểm của 2 đường thẳng y = x + 1 và y = - x + 3 nên suy ra: x + 1 = -x + 3 => xC = 1 => yC = 2 , vậy , C(1 ; 2) c) Kẻ CH ⊥ Ox (C ∈ Ox). Khi đó: Xét tam giác vuông AHC có : AC2 = AH2 + CH2 = 22 + 22 = 8 => AC = 2 2 (cm)
Tương tự, xét tam giác vuông BHC ta có: BC = 2 2 (cm)
Ta lại có : AB = 4 cm
* Chu vi của tam giác ABC là:
2
2 + 2 2 + 4 = 4(1 + 2) (cm) * Diện tích của tam giác ABC là:
SABC = ⋅CH⋅AB
2 1
= 4 (cm2)
Giáo viên Học sinh
* GV gợi ý: Thế giá trị x, y vào hàm số rồi tính tìm được
* Bài tập 18 / SGK
+ 2 HS lên bảng làm cùng lúc.
a) Theo bài toán ta có: 4.4 + b = 11 <=> b = – 5
b.
* GV gọi 2 HS lên bảng làm cùng lúc.
Hàm số đã cho có dạng: y = 3x – 5 b) y = ax + 5 đi qua
điểm A(-1;3) nên ta có: a.(-1) + 5 = 3 <=> a = 2 Hàm số đã cho có dạng: y = 2x + 5 *Ghi chú: GV hướng dẫn, HS
về nhà làm tiếp (nếu không kịp thời gian).
* Bài tập 19 / SGK * Đường thẳng y = 3x + 3 đi qua điểm
3 trên trục tung và điểm – 1 trên trục hoành.
* Cách vẽ:
- Tạo 1 hình vuông đơn vị có độ dài bằng 1 (Ở góc phần tư thứ nhất) có đường chéo OA OA = 2
- Vẽ đường tròn (O; 2), sẽ cắt trục hoành tại điểm 2.
- Dựng hình chữ nhật có một cạnh dài bằng
2trên trục hoành và một cạnh có độ dài bằng 1 trên trục tung, đường chéo OB.
OB = 3.
- Dựng đường tròn (O ; 3) , cắt trục tung tại điểm 3.
- Vẽ * Đường thẳng y = 3x + 3 đi qua điểm 3 trên trục tung và điểm – 1 trên trục hoành.
* Vẽ đường thẳng y = 5x + 5
Lời dặn :
Xem lại các bài tập đã sửa và làm tiếp các bài tập tương tự trong SBT.
Tuần:
Tuần: 1212 Ngày soạn :………Ngày soạn :………