Tự NHIÊN 1 Thực vật vu

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 2 (Trang 25 - 30)

1. Thực vật vu động vật

Kiến thức

- Kể đ−ợc tên và nêu ích lợi của một số cây rau, cây hoa, cây gỗ.

- Nêu đ−ợc tên các bộ phận chính của những cây nói trên.

- Kể tên và nêu ích lợi hoặc tác hại của một số con vật th−ờng gặp đối với con ng−ời.

- Các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá, hoa, ... - Kể đ−ợc tên các bộ phận chính của một số con vật th−ờng gặp. Kĩ năng Biết quan sát và chỉ đ−ợc các bộ phận - Các bộ phận chính của một số con vật: đầu, mình, cơ quan di chuyển (chân, cánh, vây, )

bên ngoài của cây và con vật.

Kiến thức

Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản một số hiện t−ợng của thời tiết nh−: nắng, m−a, gió, nóng, rét.

2. Hiện t−ợng thời tiết thời tiết

Kĩ năng

- Biết quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, m−a, gió, nóng, rét.

- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, m−a, nóng, lạnh, gió rét. Lớp 2 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú I. Con NG−ời Vu SứC KhỏE 1. Cơ thể ng−ời Kiến thức - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ x−ơng và hệ cơ.

- Nhận ra sự phối hợp của cơ và x−ơng trong các cử động của cơ thể. - Nêu đ−ợc tên các vùng x−ơng chính của bộ x−ơng.

- Nêu đ−ợc tên các vùng cơ chính. - Nêu đ−ợc tên và chức năng chính của từng bộ phận thuộc cơ quan tiêu hóa.

- Nói đ−ợc sơ l−ợc về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.

- Cử động của cổ, mình, tay, chân.

- X−ơng đầu, x−ơng mặt, x−ơng s−ờn, x−ơng sống, x−ơng tay, x−ơng chân,...

- Cơ đầu, cơ ngực, cơ l−ng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân,...

- Thức ăn đ−ợc nghiền nhỏ, nhào trộn, tẩm −ớt. Nhờ các dịch tiêu hóa, thức ăn đ−ợc biến thành chất bổ d−ỡng. Các chất bổ d−ỡng thấm vào máu đi nuôi cơ thể. Các chất b∙ tạo thành phân và thải ra ngoài.

2. Vệ sinh phòng bệnh phòng bệnh

Kĩ năng

Quan sát và chỉ đ−ợc vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động, tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình.

Kiến thức

- Biết đ−ợc tập thể dục hằng ngày, lao động và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và x−ơng phát triển tốt.

- ăn chậm, nhai kĩ không uống n−ớc l∙.

- Rửa tay sạch tr−ớc khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện, ...

- Nêu đ−ợc một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tiêu hóa, giữ vệ sinh ăn uống.

Kĩ năng

- Biết đi, đứng, ngồi đúng t− thế và mang vác hợp lí để phòng tránh cong vẹo cột sống. - Biết cách phòng tránh bệnh giun. II. Xã HộI 1. Cuộc sống gia đình Kiến thức

- Kể đ−ợc một số công việc nhà của các thành viên trong gia đình.

- Biết đ−ợc các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.

- Nêu đ−ợc một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi tr−ờng xung quanh nơi ở. - Nêu đ−ợc một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. Kĩ năng - Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.

- Quét dọn sạch sẽ xung quanh nhà ở, sân v−ờn, chuồng trại, ... - Không ăn thức ăn ôi thiu, ....

2. Tr−ờng học Kiến thức

- Nói đ−ợc tên, địa chỉ và kể đ−ợc một số cơ sở vật chất của nhà tr−ờng. - Nêu đ−ợc công việc của một số thành viên trong nhà tr−ờng.

Kĩ năng

- Thực hiện một số hoạt động giữ tr−ờng, lớp sạch đẹp.

- Biết cách phòng tránh ng∙ khi ở tr−ờng.

- Các phòng học, phòng làm việc, sân chơi, v−ờn tr−ờng,...

- Không xô đẩy nhau. Không trèo cây, với cành cây cao

3. Địa ph−ơng Kiến thức

- Nêu đ−ợc một số nét về cảnh quan thiên nhiên và nghề nghiệp chính của ng−ời dân nơi học sinh ở.

- Kể đ−ợc tên các loại đ−ờng giao thông và một số ph−ơng tiện giao thông.

- Đ−ờng bộ, đ−ờng thủy, đ−ờng sắt, đ−ờng hàng không.

- Biển báo nguy hiểm, biển cấm đi ng−ợc chiều, ...

- Nhận biết một số biển báo giao thông.

Kĩ năng

Thực hiện đúng quy định khi đi các ph−ơng tiện giao thông.

III. Tự NHIÊN 1. Thực vật vu 1. Thực vật vu động vật

Kiến thức

- Nêu đ−ợc tên, ích lợi của một số thực vật sống trên cạn, d−ới n−ớc. - Nêu đ−ợc tên, ích lợi hoặc tác hại của một số động vật sống trên cạn, d−ới n−ớc đối với con ng−ời.

Kĩ năng

Quan sát và chỉ ra đ−ợc một số cây và con vật sống trên cạn, d−ới n−ớc.

2. Bầu trời ban nguy vu ban nguy vu ban đêm

Kiến thức

- Nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.

- Nói đ−ợc tên 4 ph−ơng chính và kể đ−ợc ph−ơng Mặt Trời mọc và lặn.

Kĩ năng

Quan sát và nêu nhận xét bầu trời ban ngày và ban đêm

- Biết tìm ph−ơng h−ớng bằng Mặt Trời.

- Ban ngày có Mặt Trời chiếu sáng, ban đêm có thể thấy Mặt Trăng và các vì sao.

- Có mây hay quang mây; có trăng hoặc không có trăng; sao sáng, sao mờ, ... Lớp 3 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú I. Con NG−ời Vu SứC KHỏE 1. Cơ thể ng−ời Kiến thức

Nhận biết vị trí, nêu đ−ợc tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết n−ớc tiểu, thần kinh.

Kĩ năng

Quan sát tranh vẽ hoặc mô hình và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết n−ớc tiểu, thần kinh.

phòng bệnh - Nêu đ−ợc một số việc cần làm để

giữ gìn, bảo vệ các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết n−ớc tiểu, thần kinh.

- Kể đ−ợc tên một số bệnh th−ờng gặp ở cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết n−ớc tiểu.

- Nêu đ−ợc một số việc làm có lợi hoặc có hại đối với thần kinh.

Kĩ năng

- Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày của bản thân.

- Biết cách phòng tránh một số bệnh th−ờng gặp ở cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết n−ớc tiểu.

- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.

khí trong sạch; hoạt động lao động và tập thể dục thể thao vừa sức; ngủ, nghỉ ngơi và học tập, làm việc điều độ,...

- Ví dụ: viêm mũi, viêm họng, lao phổi, thấp tim, viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết n−ớc tiểu.

II. Xã HộI

1. Cuộc sống gia đình đình

Kiến thức

- Nêu đ−ợc các thế hệ trong một gia đình.

- Nêu đ−ợc các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại.

- Nêu đ−ợc một số việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu.

Kĩ năng

Phân biệt các thế hệ trong gia đình.

- Ví dụ: Trong gia đình có 3 thế hệ, thế hệ thứ nhất là ông bà, thế hệ thứ hai là bố mẹ, thế hệ thứ ba là con cháu.

- ông bà nội, ngoại; anh chị em ruột của bố, mẹ và con của họ. - Ví dụ: không để các vật dễ cháy gần bếp, đun bếp xong phải nhớ tắt bếp,...

2. Tr−ờng học Kiến thức

- Nêu đ−ợc các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở tr−ờng.

- Nêu đ−ợc trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.

- Nhận biết đ−ợc những trò chơi nguy hiểm dễ lẫn đến tai nạn khi ở tr−ờng.

- Hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, ...

- Ví dụ: đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau, ...

3. Địa ph−ơng Kĩ năng

- Tham gia các hoạt động do nhà tr−ờng tổ chức.

- Từ chối chơi các trò chơi nguy hiểm.

Kiến thức

- Kể đ−ợc tên một số cơ sở chăm lo đời sống vật chất, văn hóa, giáo dục, y tế,... ở địa ph−ơng.

- Nêu đ−ợc một số điểm khác nhau giữa làng quê và đô thị

- Nêu đ−ợc một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.

- Nêu đ−ợc tác hại của rác, phân và n−ớc thải.

- Kể đ−ợc tên một số cách xử lí rác, phân, n−ớc thải hợp vệ sinh.

Kĩ năng

Thực hiện vứt rác, đổ n−ớc thải, đại tiểu tiện đúng nơi quy định

III. Tự NHIÊN 1. Thực vật vu

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông phần 2 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)