Quy trình kế thực hiện hiện kế hoạch

Một phần của tài liệu Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế-xã hội: Những đổi mới về mặt nội dung và phương pháp (Trang 25 - 28)

Quy trình có 4 bước:

Bước1: xác định mục tiêu tổng hợp có tác dụng định hướng tạo sự phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ kế hoạch

Các mục tiêu định hướng gắn liền với các nhu cầu nhằm ổn định sự phát triển vĩ mô của nền kinh tế như.

•Tăng trưởng kinh tế nhanh.

•Tăng thu nhập bình quân đầu ngươi.

•GiảI quyết công ăn việc làm.

•ổn đình mức giá cả.

•giàm thiểu nghèo đói và bất công trong thu nhập.

•Thực trạng cần thiết của cân bàng cán cân thanh toán quốc tế.

•Vvv ...

Trong quá trình định ra các mục tiêu vĩ mô, cac nhà lãnh đạo cũng gặp thuận lợi, tức là các mục tiêu lúc nào cũng cùng chiều, hỗ trợ lẫn nhau. Vì vậy, các nhà chính trị phải phân tích để đua ra thứ tự cần thiết để ưu tiên hướng đạo nào.

Để xác định các mục tiêu thư tư ưu tiên có thể sử dụng 2 phương pháp sau đây, phương pháp "Cây mục tiêu" và phương pháp "Hàm phúc lợi".

Bước 2: các nhà kế hoạch tiến hành lập kế hoạch cụ thể.

Trên cơ sở đánh giá một cách cụ thể, chính xác thực trạnh thực hiện các nhiệm vụ và các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể của thời kỳ trước, xêm xết kết quả của việc thực hiện các dư án, chương chình xây dụng đã và đang triển khai cũng như các yếu tố nguồn lực bên trong, bên ngoài các nhà kế hoạch tiến hành:

•Cụ thể hóa và tính toán con số chỉ tiêu mục tiêu phát triển. ở đây các nhà kế hoạch xễ diễn giải, tính toán chi tiết hơn nũa các mục tiêu đã xác định ở bước 1.

•Xác định cáI giá phải trả cho các mục tiêu đặt ra của thời kỳ kế hoạch. Thực chất đây là việc xác định các nhu cầu về các yếu tố nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện các mục tiêu như: nhu cầu về vốn, nhu cầu lao động, thay đổi các yếu tố về công nghệ - kỹ thuật, nguồn tài nguyên.

•đo lường các yếu tố nguồn lực hiện có trong thời kỳ kế hoạch như nguồn tích lũy, nguồn thu từ ngân sách, nguồn vốn huy động từ dân cư, nguồn lao động và khả năng đào tạo vvv… các nguồn lực vật chất cụ thể này kết hợp với giới hạn về trình độ, thể chế, cơ chế hành chính, tổ chức sẽ là những ràng buộc tác động đến khả năng đạt được mục tiêu kinh tế – xã hội đặt ra.

•Cân đối các yếu tố nguồn lực chủ yếu trong thời kỳ kế hoạch, thực chất đây là việc xây dựng các kế hoạch biện pháp cần có phản ánh thực trạng cân đối giữa mục tiêu với các yếu tố nguồn lực. Trong đó, điều quan trọng là chỉ ra các mất cân đối và hướng giải quyết các mất cân đối nhằm đạt được các mục tiêu đạt ra.

Bước 3: định ra các phương tiện, các hoạt động, các công cụ khác nhau để đạt được mục tiêu và chỉ tiêu kế hoạch.trong bước này, vần đề quan trọng

trước hết phải đưa ra được các cơ chế, chính sách khuyến khích hay ràng buộc đẻ tạo ra môi trường vĩ mô thích hợp cho các ngành, các cấp, các đơn vị kinh tế các doanh nhân có cơ hội phát huy các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu đã định ra. Mạt khác, các nhà tổ chức thực hiện cần phải đua ra các kiên nghị, giải pháp về bộ máy quản l??ý có liên quan để xoá bỏ các trở ngại trong quá trình vận. Toàn bộ các phương tiện về chính sách, thể chế, công cụ này cần phải đặc biệt hướng vào việc khai thác huy động và sử dụng các yếu tố nguồn lúc một cách có hiệu quả nhất để thực hiện Kế Hoạch.

Bước 4: xác đình các dạng thức hoạt động triển khai công tác kế hoạch, theo dõi, tổ chức quá trình đánh giá tổ chức và đáng giá thực thực hiện kế hoạch. Các dạng thức triển khai có thể theo các góc độ khác nhau sau.

Thời gian: Xác định các tiến độ, các mốc thời gian thực hiện các mục

tiêu cụ thể.

Không gian: xác định các nhiệm vụ của các vùng, các địa phuơng trong

việc thực thi một kế hoạch cụ thể.

éối tượng: xác đình các nhiệm vụ của tong ngành.

Kết quả cuối cùng phân chia kế hoạch theo chương trình, các dự án và tổ chức triển khai theo tùng đối tượng của dự án. đây là phương thức được áp dụng có hiệu quả nhất hiện nay.

Quy trình KHH nêu trên là một quy trình truyền thống nó thể hiện tinh logic và đảm bảo tính hoàn thiện của kế hoạch. để thực hiện quy trình này các nhà chính trị, các nhà kế hoạch và kỹ thuật phải thực sự liên kết vơi để không có quyết định mâu thuẫn, tuy vậy, trên thực tế không phảI lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió như vậy. Các nhà lãnh đạo chính trị thường thích tuyên bố các mục tiêu quốc gia một cách cao siêu. hay các nhà kế hoạch dự định các mục tiêu cần phải có một số năm nào đó để đạt được thì các nhà lãnh đạo lại muốn họ thực hiện trong một thơi gian ngắn hơn nhiều. Trong mỗi trường hợp cụ

thể, các nhà lập kế hoạch không thể xác định nhiệm vụ ưu tiên một cách phù hợp và đúng đắn nhất nếu như họ không có tối thiểu các ??ý tưởng sơ bộ về mối quan hệ qua lại giữa các nhiệm vụ trong muc tiêu đề ra.

Một phần của tài liệu Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế-xã hội: Những đổi mới về mặt nội dung và phương pháp (Trang 25 - 28)