Thiệt hại trong sản xuất của doanh nghiệp xây lắp được chia làm 2 loại: +Thiệt hại do phá đi làm lại: do không đáp ứng được yêu cầu kế toán. Thông thường lỗi này do đơn vị thi công gây ra, do không đảm bảo về tỷ lệ pha trộn vật liệu (xi măng, cát) do trát chưa phẳng,..
+Thiệt hại do ngừng sản xuất: do nguyên nhân về thời tiết, mưa bão, do cung ứng vật tư không kịp thời.
Tài khoản sử dụng
TK 138(1), 335, 627, 142, 154,..
Phương pháp kế toán
*Thiệt hại do ngừng sản xuất
Có kế hoạch
TK “LQ” TK 138(1) TK 335 TK 627,641,.. XĐ GT thiệt hại Thiệt hại PS thực tế Trích trước thiệt hại
ngừng sản xuất
Ngoài kế hoạch
TK “LQ” TK 138 (1) TK 338,111,112
GT thiệt hại Giá trị bồi thường
TK 632,811,415 Thiệt hại lớn còn lại đã xử lý
*Thiệt hại do phá đi làm lại
Do chủ đầu tư thay đổi thiết kế
TK “LQ” TK 154 TK 131,111
GT thiệt hại Giá trị bồi thường từ chủ đầu tư
Do doanh nghiệp gây ra
Trường hợp không trích trước chi phí bảo hành công trình
TK 154 TK 138(1) TK 338,111,
112
GT thiệt hại GT thu hồi
TK 632,811 Thiệt hại lớn còn lại
Trường hợp trích trước chi phí bảo hành công trình
TK “LQ” TK 335 TK 627
GT thiệt hại trong thời gian CP bảo hành CT trích trước
bảo hành công trình
1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Tài khoản sử dụng
Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ; chi phí sản xuất kinh doanh của khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ, cuối kỳ và các hoạt động sản xuất kinh doanh chính, phụ và thuê ngoài gia công chế biến ở các đơn vị sản xuất (công nghiệp, xây lắp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp).
TK 154 – Chi phí SX kinh doanh dở dang
Số dư đầu kỳ
- Các chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sử dụng MTC, chi phí SXC phát sinh trong kỳ
- Giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp hoàn thành
- Trị giá phế liệu thu hồi
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Số dư cuối kỳ
Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng, công trình, hạng mục công trình.
Phương pháp hạch toán
Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC, chi phí sử dụng MTC (chi tiết từng đối tượng) kế toán ghi
TK 621 TK 154(chi tiết) TK 632
Kết chuyển phân bổ CP NVLTT Giá thành thực tế của SP
TK 622 Hoàn thành bàn giao trong kỳ
Kết chuyển phân bổ CP NCTT
TK 623 TK 152
Kết chuyển phân bổ CP MTC Phế liệu
TK 627 TK 155 Kết chuyển phân bổ CP SXC
Xác định giá trị sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang trong xây dựng có thể là công trình, hạng mục công trình dở dang chưa hoàn thành, khối lượng xây lắp thi công dở dang bất kỳ chưa được bên chủ đầu tư nghiệm thu, thanh toán.
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần CPSX trong khối lượng làm dở cuối kỳ theo những nguyên tắc nhất định.
Đặc điểm của sản phẩm xây lắp là kết quả phức tạp, để đánh giá một cách chính xác mức độ hoàn thành của nó là rất khó khăn. Vì vậy, khi đánh giá sản phẩm làm dở dang kế toán cần kết hợp chặt chẽ với các bộ phận kỹ thuật, bộ phận tổ chức lao động để xác định mức độ hoàn thành của khối lượng sản phẩm dở dang một cách chính xác. Trên cơ sở kết quả kiểm kê sản phẩm dở dang đã tổng hợp được, kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở.
Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Có rất nhiều phương pháp để đánh giá sản phẩm dở dang, nhưng hầu hết các doanh nghiệp xây lắp đánh giá sản phẩm dở dang theo các chi phí dự toán. Ngoài ra còn có phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản phẩm tương đương…
*Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị dự toán.
Chi phí thực tế của khối lƣợng xây lắp dở dang = Chi phí thực tế của khối lƣợng xây lắp dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế của khối lƣợng xây lắp thực tế trong kỳ Giá trị theo dự toán khối lƣợng xây lắp dở dang cuối kỳ x Giá trị theo dự toán của khối lƣợng xây lắp hoàn
thành bàn giao trong kỳ
+
Giá trị theo dự toán của khối lƣợng xây lắp dở