- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:
2. Thực trạng vấn đề
- Việc học vẹt, hcọ tủ không phải là trường hợp hiếm hoi hay đơn lẻ mà trở thành một thực trạng phổ biến đáng buồn trong các bạn học sinh.
- Trên lớp mải nói chuyện, không nghe giảng về nhà học những kiến thức trong sách giáo khoa như các máy, miến sao mai trả lới như nhắc lại những điều đã học trơn tru là được, nhưngc kiến thức ấy không có tác dụng gì với người học.
- Nhất là vào các dịp thi như học kì, tốt nghiệp và ngay cả kì thi đại học quan trọng cũng diến ra việc học vẹt học tủ. Thời gian không dành cho việc “sôi kinh nấu sử” mà đoán già đoán non đề vào phần gì.
- Nếu đượ hỏi 10 bạn sẽ không đươi 5 bạn học sinh sẽ trả lời rằng mình có học vẹt, học tủ.
3. Nguyên nhân
- Nguyên nhân của căn bệnh trên chính là bệnh lười. Ngày thường còn dành thời gian để chơi, xem ti vi, chơi game…không ôn bài tiếp thu kiến thức thường xuyên, khi thi, giưũa một rừng kiếm thức
nhất là với những môm học thuộc đành phải học tủ và cầu mọng cho thoát.
- Điều khác nữa là trong lớp mải nói chuyện, làm việc riêng, không chú ý vào bài giảng nên không hiểu lâu dần thành mất gốc, học vẹt chỉ là học phần ngọn không hiểu chắc chắn về kiến thức cơ bản. - Một thực tế không thể phủ nhận là nguyên nhân còn có từ chính những người lớn, từ chương trình học còn nặng về lí thuyết yếu thực hành của nước ta.
4. Hậu quả
- Việc học như trên để lại hậu quả nghiêm trọng. Học vẹt nên kiến thức không chắc nếu bài học thuộc lòng thì có thể thi qua nhưng nếu cần vận dụng thì đành cắn bút hay gian lận, quay cóp.
- Học tủ gây nên nhiều việc dở khóc dở cười, bị tủ đè không biết trách ai, đến lúc thi xong hối hận thì việc cũng đã rồi. Đôi khi kì thi ấy vô cùng quan trọng trong đời mỗi người.
- Việc học tủ, học lệch trở nên phổ biến là vô cùng nguy hại, để làm chủ kiến thức khổng lồ trong tương lai cần bắt đầu từ nhưngc điều cơ bản hôm nay, không ai có thể xây nhà từ nóc được.
- Từ việc trên ấy tới những tiêu cực dau lòng trong gioá dục Việt Nam nhiều năm qua như bài toán chưa tìm ra lời giải.
5. Giải pháp
- Có được một giải pháp chấm dứt học lệch, học tủ quả là khó, xin bắt đầu từ chình những người học, câu hỏi dành cho chúng ta.
C. Kết bài
- Lê-nin từng day : học, học nữa, học mãi
- Mỗi bạn học sinh cần lựa chọn một phương pháp học cho phù hợp.
Đề bài : Việt Nam tuy điều kiện kinh tế hạn chế, cơ sở vật chất chưa phát triển nhưng đã có nhiều học sinh đạt huy chương vàng ...viết bài
văn nên suy nghĩ của em
A. Mở bài
- Hiếu học là một truyền thống quý báu từ ngàn đời nay của nhân dân ta - Biết bao thế hệ đã tiếp nối truyền thống ấy và viết lên những thành tích vô cùng đnág tự hào
- Trong những năm qua dù đất nước ta còn nhiều khó khăn, cơ sở vật chất chưa phát triển nhưng các bạn học sinh, sinh viên có nhiều thành tích trong các cuộc thi lớn của khu vực và trên thế giới
- Đó là những tấm gương đáng tự hào cho tất cả chúng ta noi theo. B. Thân bài
- Việt Nam cong nhiều hạn chế vầ kinh tế, đất nước còn nghèo, nhiều thiên tai lũ lụt, cuộc sống vất vả lam lũ . Nhà nước xác đinh “đầu tư cho giáo dục là hàng đầu” song so với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới vẫn còn hạn chế. Nền giáo dục VN cần đến một chặng đường dài để duổi kịp nước bạn như Nhật Bản, Singgapo...
- Chúng ta có thể kể đến thật nhiều những tấmm gương học tập , những người vinh danh hai tiếng Việt Nam thân thương vơi bạn bè quốc tế
- + Được biết, trong 30 năm qua, học sinh Việt Nam tham dự các kỳ thi khu vực và quốc tế đÓ CÚ 442 GIẢI, TRONG đó 99 huy chương vàng, 47 huy chương bạc, 170 huy chương đồng và 26 bằng khen.
- + Tại 2 kỳ thi Olympic châu Á và 5 kỳ thi Olympic quốc tế năm 2006 , Việt Nam có 31 học sinh dự thi và đÓ MANG VỀ CHO đất nước 27 huy chương, trong đó có 4 huy chương vàng, 6 huy chương bạc, 16 huy chương đồng và 1 giải khuyến khích. - + Năm 2007 ba học sinh tiêu biểu vừa đạt HCV Olympic Quốc tế vừa qua là: Đỗ Xuân Bách (HCV OLYMPIC TOỎN QUỐC TẾ LẦN THỨ 48), NGUYỄN THỊ NGỌC MINH (HCV HÚA HỌC QUỐC TẾ LẦN THỨ 39) Và NGUYỄN TẤT NGHĨA (HCV VẬT LÝ QUỐC TẾ LẦN THỨ 38).
- + Nêu những thành tích khác ....