Cách khắc phục:

Một phần của tài liệu Tuyển tập gợi ý các bài văn nghị luận xã hội môn Văn 9. (Trang 33 - 35)

- Phải giáo dục nhận thức cho HS , và toàn XH để họ hiểu rằng chỉ có kiến thức thực sự họ mới có chỗ đứng trong XH hiện đại

- XH phải thực sự coi trọng những ngời có kiến thức, có thực tài và lấy đó là tiêu chuẩn chính để sử dụng họ

- Phải có một hệ thống pháp luật, luật giáo dục chặt chẽ, nghiêm ngặt, xử lý nghiêm nhữnh sai phạm. Cách ra đề thi coi chấm thi phải đổi mới để sao cho HS không thể hoặc không dám tiêu cực

3/ Kết bài:

- Thâu tóm lại vấn đề

- KĐ, PĐ , rút ra bài học cho bản thân ( Rút ra tư tư- ởng đạo lý)

MÔI TRƯỜNGCâu2: (6 điểm) Câu2: (6 điểm)

Với nhan đề : Môi trường sống của chúng ta, dựa vào những hiểu biết

của em về môi trường, viết một bài văn ngắn trình bày quan điểm của em và cách cải tạo môi trường sống ngày một tốt đẹp hơn.

Câu2:(6điểm)

Nêu vấn đề và triển khai thành bài văn nghị luận gồm cỏc ý cơ bản sau : a. Nêu vấn đề nghị luận : Môi trường sống của chúng ta thực tế đang bị ô nhiễm và con người chưa có ý thức bảo vệ.

b. Biểu hiện và phõn tớch tỏc hại :

- Ô nhiễm môi trường làm hại đến sự sống.

- Ô nhiễm môi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng. c. Đánh giá :

- Những việc làm đó là thiếu ý thức bảo vệ mụi trường, phá huỷ môi trường sống tốt đẹp.

- Phờ phỏn và cần cú cỏch xử phạt nghiờm khắc. d. Hướng giải quyết :

- Tuyên truyền để mỗi người tự rèn cho mỡnh ý thức bảo vệ môi trường.

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝDạng đề Dạng đề

1.Suy nghĩ của em về câu tục ngữ “ Trăm hay không bằng tay quen” Lý thuyết 1. Mở bài -Dẫn dắt vấn đề: - Nêu vấn đề: Thực hành 1. Mở bài :

- Dựa vào nội dung: Bàn về MQH giữa lí thuyết và thực hành - “ Trăm hay không bằng tay quen”

Dạng đề bài t ương tự :

2. “Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn” 3. “Cái nết đánh chết đẹp” 4.“Nhiễu điều… thơng nhau cùng”

5. “Bầu ơi … một giàn” 6. “Là lành đùm lá rách 2. Thân bài : a. Giải thích: - Nghĩa đen: - Nghĩa bóng: - Nghĩa cả câu: 2. Thân bài: a. Giải thích :

- Trăm hay: Học lí thuyết nhiều qua sách, báo , ở nhà trờng … - Tay quen : Làm nhiều, thực hành nhiều thành quen tay.

- Học lí thuyết nhiều không bằng thực hành nhiều. b. KĐ: đúng, sai - Khẳng Định: - Quan niệm sai trái: - Mở rộng : b. Khẳng định : Đúng, sai b1. Khẳng định:

- Câu tục ngữ trên đúng. Vì sao? + Chê học lý thuyết nhiều mà thực hành ít (dẫn chứng) + Khen thực hành nhiều ( dẫn chứng)

b2. Quan niệm sai trái :

- Nhiều ngời chỉ chú trọng học lí thuyết nhiều mà không thực hành (Và ngợc lại).

b3. Mở rộng :

- Có ý cha đúng: Đối với những công việc phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao.

- Học phải đi đôi với hành vi : + Lí thuyết giúp thực hành nhanh hơn, chính xác hơn hiệu quả cao hơn.

+ Thực hành giúp lí thuyết hoàn thiện, thực tế hơn

7. “Công cha … đạo con8. “Uốngnớc nhớ nguồn" 9. “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” 10. “Gần mực thì đen Gần đèn thì rạng”

11.“Học thầy không tày học bạn”

“Không thầy đố mày làm nên” 12. “Có tài mà không có đức là ngời vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”

13. “Thời gian là vàng”

14. “Tri thức là sức mạnh” 15. “ Xới cơm thì xới lòng ta So đũa thì phải so ra lòng ng- ời”

Một phần của tài liệu Tuyển tập gợi ý các bài văn nghị luận xã hội môn Văn 9. (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w