Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo Án CN lớp 6 (Chuẩn) (Trang 27 - 35)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ

? Em hãy nêu khu vực chính trên bàn phím có mấy hàng phím?

? Phím có gai là phím nào? Nêu cách đặt các ngón tay trên bàn phím. - GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS lên bảng trả lời. - HS khác nhận xét. Hoạt động 2 Tìm hiểu phần mềm Mario

- GV giới thiệu phần mềm Mario:

Mario là phần mềm đợc sử dụng để luyện gõ phím bằng 10 ngón.

Màn hình chính của phần mêm sau khi khởi động có dạng (hình vẽ SGK).

- GV giải thích các bài luyện gõ phím khác nhau:

+ Home row only

- HS chú ý lắng nghe.

- HS chú ý, đọc SGK, quan sát tranh vẽ. - HS chú ý, ghi bài.

+ Add top row + Add bottom row + Add Number + Add Symbols + All Keyboard

- GV giải thích cho HS hiểu nên bắt đầu

từ bài luyện tập đầu tiên. - HS chú ý

Hoạt động 3 Hớng dẫn luyện tập

a) Đăng kí ngời luyện tập

- GV giải thích cho HS hiểu nên đăng kí tên của mình để GV theo dõi kết quả. Trình tự đăng kí:

+ Khởi động chơng trình

+ Gõ phím W hoặc nháy chuột tại mục Student.

+ Nhập tên.

+ Nháy chuột mục Done. b) Nạp tên ngời luyện tập.

- GV giải thích: Cần nạp tên đã đăng kí để Mario tiếp tục theo dõi kết qủa học tập của em.

c) Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập - GV hớng dẫn, giải thích cho HS hiểu cách đánh giá khả năng gõ bàn phím ngời ta thờng dùng tiêu chuẩn WPM d) Lựa chọn bài học và mức luyện gõ bàn phím.

- GV giải thích HS hiệu: Với mỗi bài học có 4 mức luyện tập: + Mức 1: Mức đơn giản nhất + Mức 2: Mức TB (WPM = 10) + Mức 3: Mức nâng cao (WPM = 30) + Mức 4: Mức luyện tập tự do e) Luyện gõ bàn phím - GV giải thích HS cách gõ phím theo hớng dẫn trên màn hình. g) Thoát khỏi phần mềm. - GV hớng dẫn HS cách thoát khỏi phần - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý, ghi nhớ và thực hiện - HS chú ý, thực hiện

+ Gõ phím L hoặc nháy chuột mục Student\Load

+ Nháy chuột chọn tên + Nháy Done

- HS chú ý

- HS chú ý, tìm hiểu và thực hiện

mềm bằng cách:

Nhấn phím Q hoặc vào file\Quit

- HS chú ý, thực hiện.

Hoạt động 4 Luyện tập - Thực hành

- GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 2 HS dùng chung 1 máy.

- GV đóng điện, yêu cầu HS khởi động máy.

- GV hớng dẫn và yêu cầu HS khởi động chơng trình phần mềm Mario. - GV hớng dẫn HS nhập tên đăng kí ng- ời luyện tập.

- Hớng dẫn HS lựa chọn các bài học bắt đầu từ bài dễ đến khó.

- GV giải thích cho HS về màn hình của Mario tự động đánh giá kết quả rèn luyện của HS.

- Yêu cầu HS luyện gõ bàn phím chính xác theo mẫu bài tập mà phần mềm đa ra.

- GV hớng dẫn HS cách tự đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm về quá trình học tập rèn luyện của bản thân nhờ sự đánh giá tự động của phần mềm.

- GV hớng dẫn HS cách thoát khỏi phần mềm:

Nhấn phím Q hoặc nháy chuột vào File\Chọn Quit. - HS thực hiện chia nhóm. - HS các nhóm khởi động máy tính. - HS thực hành, khởi động phần mềm Mario. - HS chú ý, thực hiện. - HS chú ý và đánh giá kết quả rèn luyện trong quá trình thực hành.

- HS thực hiện.

- HS tự đánh giá kết quả học tập của mình và đánh giá chéo nhau của các thành viên trong nhóm.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

Hoạt động 5

Hớng dẫn HS học ở nhà

- Nhắc nhở HS về nhà học bài cũ, luyện gõ phím bằng 10 ngón. - Yêu cầu HS đọc SGK bài số 8 để chuẩn bị cho bài học sau.

Tuần 8:

Ngày soạn: 30/9/2010

Ngày dạy: Lớp 6A: 06/10/2010 Lớp 6C: 15/10/2010 Lớp 6B: 16/10/2010

Tiết 15, 16: Tên bài dạy:

Bài 8: quan sát trái đất và các vì sao Trong hệ mặt trời

I. Mục tiêu:

- HS biết cách khởi động, thoát khỏi phần mềm Solar System 3D Simulartor. Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.

- Thực hiện đợc việc khởi động, thoát khỏi phần mềm. Thực hiện đợc các thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.

- Tác phong làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.

II. Chuẩn bị của gv và gv:

- Giáo viên: Phòng máy vi tính (22 máy), các máy tính đợc cài đặt phần mềm Solar System 3D Simulartor.

- Học sinh: Đọc trớc bài 8 SGK.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ

? Em hãy nêu khu vực chính trên bàn phím có mấy hàng phím?

? Phím có gai là phím nào? Nêu cách đặt các ngón tay trên bàn phím.

? Nêu các chữ cái trên hàng phím cơ sở? Hàng phím trên? Hàng phím dới? - GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS lên bảng trả lời. - HS khác nhận xét. Hoạt động 2 Giới thiệu phần mềm

- GV giới thiệu phần mềm Solar System 3D Simulartor là phần mềm cho phép chúng ta quan sát mặt trời và các hành tinh trong hệ mặt trời.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu khởi động chơng trình và giới thiệu màn hình giao

- HS chú ý, tìm hiểu

diện của phần mềm. phần mềm Solar System 3D Simulartor.

Hoạt động 3

Tìm hiểu các lệnh điều khiển quan sát

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu các nút lệnh điều khiển để quan sát.

- Giải thích chủ yếu trọng tâm của bài này là luyện tập chuột:

+ Nháy chuột vào nút ORDITS + Nháy chuột vào nút VIEW

+ Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang.

+ Nháy chuột các nút lệnh.

+ Nháy chuột các nút lệnh để dịch chuyển toàn bộ.

+ Nháy chuột xem thông tin chi tiết các vì sao.

- HS tìm hiểu

- HS chú ý, tìm hiểu và ghi nhớ.

Hoạt động 4 Tìm hiểu thực hành

- GV giải thích cho HS hiểu để thực hành quan sát các hành tinh bằng phần mềm ta phải thực hiện các thao tác sau: + Khởi động phần mềm.

+ Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời.

- Yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong SGK.

- HS chú ý, tìm hiểu

- HS quan sát vị trí các sao trong Hệ Mặt Trời, hiện tợng ngày và đêm, hiện tợng Nhật thực bằng các hình vẽ SGK.

Hoạt động 5 Thực hành

- GV hớng dẫn và yêu cầu HS khởi động chơng trình phần mềm Solar System 3D Simulartor.

- Yêu cầu HS quan sát màn hình khởi động của phần mềm.

- HS thực hành, khởi động phần mềm Solar System 3D Simulartor.

- HS quan sát màn hình Hệ Mặt Trời: + Mặt Trời màu đỏ nằm ở trung tâm. + Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời nằm trên các quỹ đạo khác nhau quay xung quanh Mặt Trời.

+ Mặt Trăng chuyển động nh một vệ tinh quay xung quanh Trái Đất.

- HS sử dụng chuột lần lợt điều khiển các khung nhìn thích hợp để quan sát:

- GV hớng dẫn HS các lệnh điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời.

- GV hớng dẫn HS quan sát chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng.

- Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng Nhật thực: Đó là lúc Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng (Mặt Trăng nằm giữa).

- Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng Nguyệt thực: Đó là lúc Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng thẳng hàng (Trái Đất nằm giữa).

- Yêu cầu HS thoát khỏi phần mềm Solar System 3D Simulartor.

+ Nháy chuột nút ORDITS + Nháy chuột nút VIEW + Di chuyển thanh cuốn + Nháy chuột các nút lệnh

- HS chú ý, quan sát, tìm hiểu

- HS thực hiện

Hoạt động 6

Tổng kết - Hớng dẫn HS học ở nhà

- GV nêu lại mục đích chính của nội dung bài học là các em luyện tập chuột và tìm hiểu thực tế các hành tinh xung quanh chúng ta.

- Yêu cầu HS các nhóm thực hiện lệnh tắt máy. - Nhắc nhở HS về nhà học bài cũ.

- Chuẩn bị tiết sau: Làm bài tập.

Tuần 9:

Ngày soạn: 01/10/2010

Ngày dạy: Lớp 6A: 13/10/2010 Lớp 6C: 22/10/2010 Lớp 6B: 23/10/2010

Tiết 17: Tên bài dạy:

Bài tập I. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức chơng I cho HS.

- Luyện tập cho HS làm một số dạng bài tập cơ bản của chơng I.

- Rèn luyện tính cẩn thận, t duy logic, tinh thần làm việc độc lập, làm việc hợp tác nhóm.

II. Chuẩn bị của gv và gv:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi một số đề bài tập.

- Học sinh: Ôn tập lý thuyết chơng I, chuẩn bị đầy đủ các bài tập SGK và SBT, chuẩn bị các thắc mắc trong quá trình học và làm bài tập cần giải đáp.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1

Ôn tập lý thuyết

? Nêu các nội dung chính về lý thuyết đã học trong chơng I.

- GV nhận xét, bổ sung.

? Hãy nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử?

? Nêu chức năng của bộ xử lý trung tâm? của bộ nhớ?

? Thế nào là phần mềm máy tính? Nêu một số loại phần mềm mà em biết? - GV nhận xét, bổ sung.

- HS: Chơng I: “Làm quen với tin học và máy tính điện tử” gồm các nội dung chính: + Thông tin và tin học.

+ Biểu diễn thông tin.

+ Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính?

+ Máy tính và phần mềm máy tính.

- Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm: Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào/ra. - 1 HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung.

? Nêu một số khả năng của máy tính điện tử?

? Em có thể dùng máy tính vào những việc gì?

- GV nhận xét, tổng hợp lại.

? Nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử?

? Hãy nêu rõ khái niệm, chức năng, phân loại của bộ nhớ.

- GV tổng kết các kiến thức trọng tâm cần nắm vững trong chơng I.

? Em hãy nêu các thao tác chính đối với chuột.

? Yêu cầu 2 HS lên bảng viết các chữ cái của hàng phím trên, hàng phím cơ sở, hàng phím dới (theo thứ tự từ trái sang phải).

- GV nhận xét, tổng kết kiến thức trọng tâm cần nắm vững trong chơng II.

- 1 HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS chú ý lắng nghe. - HS trả lời. - 2 HS lên bảng viết. - HS khác viết vào vở. - HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 2 Bài tập

- Yêu cầu HS làm bài tập sau: (GV treo bảng phụ)

Điền vào chỗ “…” dới đây: 1024KB = … B 256 MB = … KB 64 GB = … MB 2048 B = …. KB 512 GB = … MB - GV nhận xét.

- Yêu cầu HS nêu thắc mắc cần giải đáp trong quá trình học bài và làm bài tập. - GV giải đáp thắc mắc của HS. * Bài tập 1 - 1 HS lên bảng làm bài tập. - HS khác làm vào vở. Đáp án: 1024KB = 220 B 256 MB = 218 KB 64 GB = 216 MB 2048 B = 2 KB 512 GB = 219 MB - HS nêu thắc mắc cần giải đáp. - HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 3 Hớng dẫn HS học bài ở nhà

- Học kĩ những kiến thức trọng tâm trong chơng I và chơng II. - Xem kĩ các bài tập đã làm.

Một phần của tài liệu Giáo Án CN lớp 6 (Chuẩn) (Trang 27 - 35)