Phần tự luận:

Một phần của tài liệu Giáo Án CN lớp 6 (Chuẩn) (Trang 37 - 54)

IV. đánh giá, Rút kinh nghiệm:

B. Phần tự luận:

Câu 1: (3 ủieồm)

Nêu một số khả năng của máy tính. Em có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?

Câu 2: (3 ủieồm)

Nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử. (Nêu cụ thể khái niệm, chức năng mỗi loại).

IV. Đáp án:

A. Phần trắc nghiệm: (Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm)

Lớp 6C Câu 1 a b c d

C D A C

Câu 2 Sai Đúng Sai Sai

Lớp 6B Câu 1 a b c d

D C D B

Câu 2 Sai Sai Sai Đúng

Lớp 6A Câu 1 a b c d

B A B C

Câu 2 Đúng Sai Sai Đúng

B. Phần tự luận:

Câu 1: * Một số khả năng của máy tính là: (Mỗi ý đúng 0,3 điểm)

- Khả năng tính toán nhanh. - Tính toán với độ chính xác cao. - Khả năng lu trữ lớn.

- Khả năng làm việc không mệt mỏi.

- Thực hiện các tính toán.

- Tự động hóa các công việc văn phòng. - Hỗ trợ công tác quản lý.

- Học tập và giải trí.

- Điều khiển tự động và rô bốt.

- Liên lạc, tra cứu, mua bán trực tuyến.

Câu 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm: Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ,

thiết bị vào/ra.

- Bộ xử lý trung tâm: (1đ) đợc xem là bộ não của máy tính, có chức năng điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của ch- ơng trình.

- Bộ nhớ (1đ): + Là nơi lu trữ chơng trình và dữ liệu.

+ Gồm 2 loại là bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong dùng để lu trữ chơng trình và dữ liệu khi máy tính đang làm việc. Bộ nhớ trong gồm RAM và ROM. Khi mất điện, dữ liệu trên RAM mất đi nhng trên ROM vẫn còn. Bộ nhớ ngoài là nơi lu trữ lâu dài chơng trình và dữ liệu, bộ nhớ ngoài gồm đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa DVD, USB,…

- Thiết bị vào/ra: (1đ)

+ Thiết bị vào: bàn phím, chuột, máy quét. + Thiết bị ra: màn hình, máy in, loa, máy vẽ.

Tuần 10:

Ngày soạn: 15/10/2010

Ngày dạy: Lớp 6A: 20/10/2010 Lớp 6C: 29/10/2010 Lớp 6B: 30/10/2010

Tiết 19, 20: Tên bài dạy: Chơng III: Hệ điều hành Bài 9: vì sao cần có hệ điều hành? I. Mục tiêu:

- Hiểu và trả lời đợc câu hỏi: Vì sao máy tính cần có Hệ điều hành dựa trên các ý tởng đã đa ra ở 2 quan sát trong sách giáo khoa.

- Có ý thức làm việc nghiêm túc và khoa học khi sử dụng máy tính.

II. Chuẩn bị của gv và gv:

- Giáo viên: Tranh vẽ hình quan sát 1 và 2 trong SGK. - Học sinh: Xem trớc bài 9 SGK.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1

Giới thiệu bài học

Bài học này là một bài học đầu tiên về Hệ điều hành. Hệ điều hành có những chức năng hết sức quan trọng liên quan đến việc tổ chức, quản lí thông tin trên đĩa cứng cũng nh tài nguyên máy tính. Để hiểu đợc tầm quan trọng của Hệ điều hành hay hiểu đợc vì sao cần phải có Hệ điều hành. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học này “Vì sao cần có Hệ điều hành”.

Hoạt động 2

Tìm hiểu các quan sát SGK

* Quan sát 1:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ (H.1 SGK), tìm hiểu.

-> Yêu cầu HS nhận xét sau khi quan sát đợc.

- GV nhận xét và giải thích cho HS hiểu đợc vai trò của đèn báo giao thông trên ngã t đờng phố.

- GV có thể lấy ví dụ: Nếu không có đèn báo giao thông thì ta sẽ thấy chú công an điều khiển mọi hoạt động trên.

- HS quan sát tranh, đọc TT SGK, tìm hiểu.

-> Nhận xét:

Trên ngã t đờng phố vào giờ cao điểm, có nhiều phơng tiện giao thông nh: Ô tô, xe buyt, xe máy, xe đạp th… - ờng xảy ra ùn tắc giao thông. Lúc đó hệ thống đèn giao thông có vai trò rất quan trọng, có nhiệm vụ phân luồng cho các phơng tiện, đóng vai trò điều khiển hoạt động giao thông.

* Quan sát 2:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh (H2 SGK)

? Nếu trong một nhà trờng mà không có TKB sẽ xảy ra hiện tợng gì?

- GV giải thích và nêu lên tâm quan trọng của TKB trong trờng học, nó đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển các hoạt động học tập trong nhà trờng.

-> Nhận xét:

Qua 2 quan sát trên, em có thể thấy vai trò quan trọng của các phơng tiện điều khiển. Đó là hệ thống đèn tín hiệu giao thông trong quan sát 1, là TKB của nhà trờng trong quan sát 2.

- HS quan sát tranh - HS tìm hiểu, trả lời:

Sẽ xảy ra hiện tợng: Khi đó GV không tìm đợc lớp học cần dạy và HS không biết sẽ học những môn nào. Việc học tập sẽ trở nên hỗn loạn.

- HS tìm hiểu, liên tởng thực tế

- HS chú ý

Hoạt động 3

Cái gì điều khiển máy tính

- GV yêu cầu HS đọc, tìm hiểu TT SGK, quan sát các tranh vẽ.

?H: Vậy, cái gì điều khiển máy tính?

- GV giải thích: Để máy tính hoạt động đợc, cần phải có Hệ điều hành điều khiển. ?H: Hệ điều hành đảm nhận những công việc gì? - GV giải thích. - HS quan sát, tìm hiểu - HS trả lời:

Hệ điều hành điều khiển máy tính - HS chú ý. - HS tìm hiểu, trả lời: Hệ điều hành đảm nhận các công việc là: + Điều khiển các TB (phần cứng) + Tổ chức việc thực hiện các ch- ơng trình (phần mềm) Hoạt động 4 Củng cố - GV hớng dẫn HS làm bài tập SGK.

?Hãy quan sát các hiện tợng trong xã hội và trong cuộc sống xung quanh

- HS thực hiện

- HS lấy ví dụ và đa ra nhận xét của mình.

tơng tự 2 quan sát đã nêu và đa ra nhận xét?

- GV nhận xét các ví dụ của HS, đa ra nhận xét đúng, nhận xét sai của HS.

?Vì sao cần có hệ thống đèn giao thông tại các ngã t đờng phố khi có đông ngời qua lại?

- GV nhận xét

?Vì sao trong nhà trờng lại rất cần có một TKB học tập cho tất cả các lớp?

- GV nhận xét

?Hãy nêu vai trò quan trọng của Hệ điều hành máy tính?

?Phần mềm học gõ bàn phím bằng 10 ngón có phải là Hệ điều hành không? Vì sao?

- GV đặt câu hỏi hớng dẫn HS: ?Nếu không không có phần mềm học gõ bàn phím máy tính có hoạt động đợc không?

-> Vậy, phần mềm học gõ phím không phải là Hệ điều hành?

- HS chú ý GV nhận xét. - HS trả lời:

Vì nếu không có hệ thống sẽ xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông, mọi hoạt động sẽ trở nên hỗn loạn, không lối thoát.

- HS trả lời:

Vì nếu không có TKB học tập sẽ xảy ra tình trạng GV không biết lớp dạy, HS không biết môn để học, không biết GV dạy là ai.

- HS trả lời:

Hệ điều hành có vai trò rất quan trọng. Nó điều khiển mọi hoạt động của phần cứng và phần mềm, tham gia vào quá trình xử lí thông tin.

- HS chú ý tìm hiểu, trả lời. - HS chú ý - HS trả lời: Có thể hoạt động đợc Hoạt động 5 Hớng dẫn HS học ở nhà - Học kĩ lý thuyết.

- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành các câu hỏi bài tập. - Nhắc nhở HS về nhà đọc trớc bài 10 SGK.

IV. đánh giá, Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 18/10/2010

Ngày dạy: Lớp 6A: 27/10/2010 Lớp 6C: 12/11/2010 Lớp 6B: 06/11/2010

Tiết 21, 22: Tên bài dạy:

Bài 10: hệ điều hành làm những việc gì? I. Mục tiêu:

- HS biết đợc: Hệ điều hành là phần mềm đợc cài đặt đầu tiên trong máy tính và đợc chạy đầu tiên khi khởi động máy.

- Hiểu đợc máy tính có 2 nhiệm vụ chính đó là: Điều khiển hoạt động máy tính và cung cấp môi trờng giao tiếp giữa ngời với máy tính.

II. Chuẩn bị của gv và gv:

- Giáo viên: Tranh vẽ SGK, máy tính cài HĐH Windows XP - Học sinh: Đọc trớc bài 10.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ

- GV đặt câu hỏi kiểm tra HS:

?1: Cái gì điều khiển máy tính? HĐH thực hiện những nhiệm vụ gì? ?2: Vì sao cần có Hệ điều hành? - GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS trả lời. - HS khác nhận xét. Hoạt động 2 Tìm hiểu hệ điều hành là gì?

- GV có thể khởi động máy tính (hoặc HS quan sát tranh) cho HS quan sát giao diện Hệ điều hành Windows.

- Yêu cầu HS đọc TT SGK

?H: Hệ điều hành có phải là một TB lắp đặt trong máy tính không?

?H: Vậy, HĐH là gì?

?H: Máy tính sử dụng đợc khi nào?

- HS quan sát - HS đọc TT SGK - HS tìm hiểu, trả lời:

Hệ điều hành không phải là một TB lắp đặt trong máy tính.

- HS trả lời:

HĐH là một chơng trình máy tính. - HS tìm hiểu, trả lời:

Máy tính sử dụng đợc khi đã đợc cài ít nhất một HĐH

- GV giải thích cho HS hiểu.

- GV giới thiệu: Trên thế giới có nhiều HĐH khác nhau. Hiện nay HĐH đợc dùng phổ biến nhất trong máy tính cá nhân là HĐH Windows của hãng Microsoft.

- Yêu cầu HS quan sát giao diện HĐH Windows XP và giới thiệu có nhiều phiên bản HĐH Windows khác nhau.

- HS chú ý, tìm hiểu.

- HS quan sát, tìm hiểu.

Hoạt động 3

Tìm hiểu nhiệm vụ của hệ điều hành

- GV yêu cầu HS quan sát tranh. - GV giải thích cho HS hiểu:

+ Máy tính chỉ có thể sử dụng, khai thác có hiệu quả khi có HĐH.

+ Máy tính không bị gắn cứng với một HĐH cụ thể. Có nhiều HĐH cho ta lựa chọn và có thể cài đặt một hoặc vài HĐH trên máy tính.

+ Tất cả HĐH đều có chức năng chung. - Từ đó GV yêu cầu HS nêu lên nhiệm vụ chính của HĐH.

? Em hãy nêu các nhiệm vụ của HĐH?

- GV giải thích cho HS hiểu:

Công việc của HĐH đợc chia làm 2 nhóm đó là: Nhiệm vụ hệ thống và giao diện với ngời dùng.

- GV lu ý HS: Ngời dùng có thể nhìn thấy hoặc không nhìn thấy các công việc mà HĐH thực hiện.

- HS quan sát tranh, tìm hiểu. - HS chú ý

- HS tìm hiểu, trả lời: Các nhiệm vụ của HĐH là:

+ Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện phần mềm.

+ Cung cấp môi trờng giao tiếp giữa ng- ời với máy tính.

+ Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính.

- HS chú ý - HS chú ý

Hoạt động 4

Củng cố – Hớng dẫn HS học ở nhà

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi bài tập SGK

- GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập, đọc trớc bài 11.

Tuần 12:

Ngày soạn: 25/10/2010

Ngày dạy: Lớp 6A: 03/11/2010 Lớp 6C: 12/11/2010 Lớp 6B: 13/11/2010

Tiết 23, 24: Tên bài dạy:

Bài 11: tổ chức thông tin trong máy tính I. Mục tiêu:

- Bớc đầu hiểu đợc khái niệm cơ bản của tổ chức thông tin trên máy tính nh tệp tin, th mục, đĩa và khái niệm đờng dẫn.

- Biết đợc vai trò của HĐH trong việc tạo ra, lu trữ và quản lí thông tin trên máy tính.

- Hiểu và chỉ ra đợc quan hệ mẹ - con của th mục. - Liệt kê đợc các thao tác chính đối với tệp và th mục.

II. Chuẩn bị của gv và gv:

- Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 11 SGK. - Học sinh: Đọc trớc bài 11.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1

Kiểm tra bài cũ

- GV đặt câu hỏi kiểm tra HS:

?1: Cái gì điều khiển máy tính? HĐH thực hiện những nhiệm vụ gì? ?2: Vì sao cần có Hệ điều hành? - GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS trả lời. - HS khác nhận xét. Hoạt động 2 Đặt vấn đề

Chức năng của máy tính là xử lí thông tin. Trong quá trình xử lí, máy tính cần phải truy cập tới thông tin (tìm, đọc, ghi) trên các TB lu trữ và việc truy cập ấy sẽ nhanh chóng nếu thông tin đợc tổ chức một cách hợp lí nhất là khi khối lợng TT lớn. Để giải quyết vấn đề này Hệ điều hành tổ chức TT theo một cấu trúc hình cây gồm các tệp tin và th mục. Vậy tệp tin và th mục là gì và cách thức tổ chức TT nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài “Tổ chức thông tin trong máy tính”.

Hoạt động 3 Tìm hiểu tệp tin

- GV giới thiệu: Ngời ta thờng nói đến

ơng trình, tệp trò chơi Trên các thiết… bị lu trữ thông tin của máy tính, tệp đóng vai trò nh là đơn vị lu trữ thông tin cơ bản đợc HĐH quản lí.

? Tệp tin là gì? - GV giải thích

? Các tệp tin có thể là gì?

- GV giải thích: Các tệp tin đợc phân biệt với nhau bằng tên tệp. Tên tệp gồm phần tên và phần mở rộng (phần đuôi) đợc đặt cách nhau bởi dấu chấm. Phần mở rộng (không nhất thiết phải có) th- ờng đợc dùng để nhận biết kiểu của tệp tin (văn bản, âm thanh…).

- GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu một số tệp tin trong máy tính.

- GV giải thích cho HS hiểu về tệp tin.

- HS trả lời:

Tệp tin là đơn vị cơ bản để lu trữ thông tin trên thiết bị lu trữ.

- HS trả lời:

Các tệp tin có thể là:

+ Các tệp hình ảnh: hình vẽ.. + Các tệp văn bản: Tài liệu, … + Các tệp âm thanh: Bài hát…

+ Các tệp chơng trình: Phần mềm Mario…

- HS chú ý

- HS quan sát, tìm hiểu các tệp tin trong máy tính.

Hoạt động 4 Tìm hiểu th mục

- GV yêu cầu HS đọc, tìm hiểu TT SGK, liên hệ thực tế và hiểu đợc th mục là gì?

- GV giải thích cho HS hiểu về th mục, th mục mẹ, th mục con.

- Lu ý HS các th mục (hoặc tệp tin) trong cùng một th mục mẹ phải có tên khác nhau. - HS tìm hiểu - HS chú ý - HS chú ý, tìm hiểu. Hoạt động 5 Tìm hiểu đờng dẫn

- GV yêu cầu HS đọc, tìm hiểu TT SGK.

? Theo em hiểu đờng dẫn là gì?

- HS tìm hiểu - HS trả lời:

- GV lấy ví dụ, giải thích cho HS hiểu.

nhau, đặt cách nhau bởi dấu \ bắt đầu từ một th mục mẹ xuất phát nào đó và kết thúc bằng th mục hoặc tệp tin để chỉ ra đờng tới th mục hoặc tệp tơng ứng. - HS chú ý Hoạt động 6 Các thao tác chính với tệp và th mục - GV yêu cầu HS đọc SGK ? Theo em tệp và th mục có những thao tác gì?

- GV giải thích cho HS hiểu và giới thiệu: Các em sẽ làm quen với các thao tác trên trong các bài thực hành.

- HS đọc SGK - HS trả lời: Các thao tác là: + Xem TT về các tệp và th mục

Một phần của tài liệu Giáo Án CN lớp 6 (Chuẩn) (Trang 37 - 54)