II. Nguyờn nhõn gõy biến động và sự điều chỉnh số lượng cỏ thể của qt:
5. HDVN: Trả lời cõu hỏi SGK Cõu hỏi SGK
- Quần xó là gỡ? quần xó cú những đặc trưng nào?
TPP: 39 Ngày soạn: …/ …/ …
Chương II: QUẦN XÃ SINH VẬT
Bài 40 QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I/ Mục tiờu bài học:
Sau khi học xong bài này, HV cần:
- Mụ tả được cỏc đặc trưng cơ bản của quần xó, lấy vớ dụ minh họa cho cỏc đặc trưng đú.
- Trỡnh bày được khỏi niệm về quan hệ hỗ trợ và đối khỏng giữa cỏc loài trong quần xó và lấy được vớ dụ minh họa cho cỏc mối quan hệ đú.
- Mụ tả được quan hệ chặt chẽ giữa cỏc loài sinh vật, từ đú nõng cao ý thức về bảo vệ cỏc loài sinh vật trong tự nhiờn.
- Rốn luyện kĩ năng phõn tớch tranh hỡnh phỏt hiện kiến thức.
II/ Phương phỏp chủ yếu: Trực quan vỏn đỏp + PHT.
III/ Phương tiện dạy học: - Tranh hỡnh SGK phúng to. - Tư liệu về quần xó.
- Đĩa hỡnh về mối quan hệ trong quần xó. IV/ Tiến trỡnh bài giảng:
1/ Ổn định lớp: 1’. 2/ Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm quần xó. GV: Treo tranh hỡnh 40.1/ sgk.
Yờu cầu hv quan sỏt, phõn tớch.
? Trong vựng sống cú những quần thể nào. ? Cỏc quần thể quan hệ với nhau như thế nào. ? Lấy vớ dụ cụ thể và phõn tớch chứng minh. ? Thế nào là quần xó sinh vật.
HV: Quan sỏt, phõn tớch. TRả lời hệ thống cõu hỏi. HV khỏc nhận xột, bổ sung. GV: Nhận xột, đỏnh giỏ. * Bổ sung:
- Tờn gọi của quần xó cú thể theo cỏc cỏch khỏc nhau:
+ Gọi theo địa điểm phõn bố.
+ Gọi theo tờn thành phần thực vật chiếm ưu thế. + Gọi theo dạng sống.
* Mở rộng:
? Dựa vào dấu hiệu nào để phõn biệt quần xó với quần thể.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu một số đặc trưng cơ bản của quần xó.
GV: Yờu cầu hv nghiờn cứu mục II/ 176 sgk ? Quần xó sinh vật cú những kiểu đặc trưng nào. GV: Cho hv xem phim về quần xó sinh vật , tư liệu về quần xó.
? Quần xó cú bao nhiờu loài.
? Số lượng cỏ thể của mỗi loài như thế nào. ? Loài nào chiếm ưu thế trong quần xó?
? ĐẶc trưng về thành phần loài trong quần xó thể hiện như thế nào.
HV: Quan sỏt, phõn tớch. TRả lời cõu hỏi.
HV khỏc nhận xột, bổ sung.
I. Khỏi niệm quần xó sinh vật.
- Quõn xó sinh vật là tập hợp cỏc quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khỏc nhau, cựng sinh sống trong một khụng gian và thời gian nhất định. Cỏc sinh vật trong quần xó cú mối quan hệ gắn bú với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xó cú cấu trỳc tương đối ổn định. Cỏc sinh vật trong quần xó thớch nghi với mụi trường sống của chỳng.
- Vớ dụ:
+ Quần xó đồi; Quần xó biển khơi...
+ Quần xó đồng lỳa; Quần xó rừng thụng; quần xó rừng đước...
+ quần xó cõy leo; Quần xó sinh vật đất...
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xó. 1. ĐẶc trưng về thành phần loài trong quần xó Thể hiện qua số lượng loài và số lượng cỏ thể của mỗi loài; Loài ưu thế và loài đặc trưng.
- Số lượng loài và số lượng cỏ thẻ của mỗi loài: Là mức độ đa dạng của quần xó, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoỏi của quần xó. - Loài ưu thế và loài đặc trưng :
+ Loài ưu thế: là loài đúng vai trũ quan trọng trong quần xó do cú số lượng cỏ thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động của chỳng mạnh. VD: Quần xó thảo nguyờn cú loài ưu thế là cỏ. + Loài đặc trưng: Là loài chỉ cú ở một quần xó nào đú hoặc là loài cú số lượng nhiều hơn hẳn cỏc loài
GV: Chiếu phim về rừng nhiệt đới, ao cỏ, lũng đại dương.
? Nhận xột về sụ phõn bố của cỏc sinh vật trong quần xó.
? Trong khụng gian của quần xó cỏc cỏ thể phõn bố như thế nào.
? Sự phõn tầng của cỏ thể trong quần xó cú ý nghĩa như thế nào.
HV: Xem phim, thảo luận. Trả lời cõu hỏi.
HV khỏc nhận xột, bổ sung.
GV: Đỏnh giỏ, hoàn thiện kiến thức.
* Liờn hệ: Trong sản xuất con người đó vận dụng cỏc đặc trưng của quần xó như thế nào và mang lại những lợi nhuận gỡ?
Hoạt động 3: Tỡm hiểu quan hệ giữa cỏc loài trong quần xó sinh vật.
GV: Chiếu một số hỡnh ảnh về cỏc mối quan hệ trong quẫn xó. Yờu cầu hv quan sỏt + thảo luận nhúm.
Xỏc định cỏc kiểu quan hệ sinh thỏi trong quần xó.
HV: Quan sỏt + thảo luận + sgk. Trả lời cõu hỏi.
GV: Đỏnh giỏ, kết luận.
? THế nào là hiện tượng khống cheessinh học. * Liờn hệ: Trong sản xuất con người đó vận dụng kiến thức khống chế sinh học như thế nào. Và ý nghĩa của khống chế sinh học.
khỏc và cú vai trũ quan trọng trong quần xó so với cỏc loài khỏc.
VD: Cỏ cúc Rừng nhiệt đới Tam Đảo; Cọ ở đồi Phỳ Thọ; Tràm ở rừng U minh; Thụng ba lỏ ở Đà Lạt...
2. ĐẶc trưng về phõn bố cỏ thể trong khụng gian của quần xó.
- Phõn bố theo chiều thẳng đứng.
VD: Cỏc tầng cõy trong rừng thớch nghi với điều kiện chiếu sỏng khỏc nhau; phõn tầng theo độ sõu của nước biển tựy thuộc vào nhu cầu sử dụng ỏnh sỏng của mỗi loài.
- Phõn bố theo chiều ngang.
VD: phõn bố từ đỉnh nỳi sườn nỳi chõn nỳi. * í nghĩa: Tận dụng tối đa khoảng khụng gian trong tự nhiờn, giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa cỏc loài và nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của mụi trường.
III. Mối quan hệ giữa cỏc loài trong quần xó sinh vật:
1. Cỏc mối quan hệ sinh thỏi: Bảng 40/ 177 – 178. 2. Hiện tượng khống chế sinh học:
- Là hiện tượng số lượng cỏ thể của một loài bị khống chế ở mức độ nhất định, khụng tăng hoặc giảm do tỏc động của cỏc mối quan hệ.
- VD: Dựng ong kớ sinh diệt bọ dừa; dựng rệp xỏm hạn chế số lượng cõy xương rồng bà.
3/ Củng cố:
Nhấn mạnh kiến thwucs trọng tõm. Dọc khung ghi nhớ.
4/ Hướng dẫn về nhà.
- Học bài và trả lời cỏc cõu hỏi cuối sgk.
- Xem bài mới: Sưu tầm một số tư liệu cú liờn quan. V/ Rỳt kinh nghiệm:
TPP: 40 Ngày soạn: .../ .../ ...
Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
I/ Mục tiờu bài học: Sau khi học xong bài này, HV phải:
- Trỡnh bày được khỏi niệm về diễn thế sinh thỏi, cỏc giai đoạn của từng loại diễn thế sinh thỏi. - Phõn tớch được nguyờn nhõn của diễn thế sinh thỏi, lấy được vớ dụ minh họa cỏc loại diễn thế. - Vận dụng những kiến thức của bài học vào khai thỏc hợp lớ tỏi nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường của địa phương.
- Rốn luyện kĩ năng phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt, phỏt hiện kiến thức.
III/ Phương tiện chủ yếu:
- Tranh phúng to hỡnh 41.1 – 3 sgk. - Cỏc đoạn phim về diễn thế sinh thỏi.
- Phiếu học tập: Tỡm hiểu cỏc kiểu diễn thế sinh thỏi và nguyờn nhõn.
Kiểu diễn thế giai đoạn khởi đầu
(giai đoạn tiờn phong)
giai đoạn giữa giai đoạn cuối
(giai đoạn cực đỉnh)
nguyờn nhõn của diễn thế sinh thỏi Diễn thế nguyờn
sinh
Diễn thế thứ sinh - Đỏp ỏn Phiếu học tập:
Kiểu diễn thế giai đoạn khởi đầu
(giai đoạn tiờn phong)
giai đoạn giữa giai đoạn cuối
(giai đoạn cực đỉnh)
nguyờn nhõn của diễn thế sinh thỏi
Diễn thế nguyờn sinh
Khởi đầu từ mụi trường chưa cú hoặc cú rất ớt sinh vật.
CÁc quần xó sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng phỏt triển đa dạng Hỡnh thành quần xó tương đối ổn định - Tỏc động mạnh mẽ của ngoại cảnh lờn quần xó. - Cạnh tranh gay gắt giữa cỏc loài trong quần xó. Diễn thế thứ sinh
Khởi đầu ở mụi trường đó cú một quần xó sinh vật phỏt triển nhưng bị hủy diệt do tự nhiờn hay khai thỏc quỏ mức của con người. Một quần xó mới phục hồi thay thế quần xó bị hủy diệt, cỏc quần xó biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau. Cú thể hỡnh thành nờn quần xó tương đối ổn định, tuy nhiờn rất nhiều quần xó bị suy thoỏi. - Tỏc động mạnh mẽ của ngoại cảnh lờn QX sinh vật. - Hoạt động khai thỏc tài nguyờn của con người. - Cạnh tranh gay gắt giữa cỏc loài trong quần xó. IV/ Tiến trỡnh bài giảng:
1/ Ổn định lớp: 1’. 2/ Kiểm tra bài cũ:
? Trỡnh bày cỏc đặc trưng cơ bản của quần xó sinh vật, cho vớ dụ minh họa. 3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm diễn thế sinh thỏi.
GV: hỡnh, phim cỏc vớ dụ về diễn thế sinh thỏi. Giới thiệu, phõn tớch.
Yờu cầu HV quan sỏt, thảo luận.
? Song song với quỏ trỡnh biến đổi của quần xó, cỏc điều kiện tự nhiờn của mụi trường đó thay đổi như thế nào.
? Diễn thế sinh thỏi là gỡ.
? Diễn thế sinh thỏi gồm những giai đoạn nào. HV: quan sỏt, phõn tớch, thảo luận.
Trả lời cõu hỏi.
GV: đỏnh giỏ, hoàn thiện kiến thức.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc loại diễn thế sinh thỏi
I. Khớa niệm diễn thế sinh thỏi.
- Diễn thế sinh thỏi là quỏ trỡnh biến đổi tuần tự của quần xó qua cỏc giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của mụi trường.
- Diễn thế sinh thỏi gồm:
+ Giai đoạn khởi đầu (giai đoạn tiờn phong). + Giai đoạn giữa.
+ Giai đoạn cuối (giai đoạn đỉnh cực).
và nguyờn nhõn.
GV: Chiếu cỏc đoạn phim về cỏc loại diễn thế sinh thỏi.
? Cú những loại diễn thế sinh thỏi nào. ? Nguyờn nhõn gõy ra diễn thế sinh thỏi. ? Trỡnh bày cỏc giai đoạn của cỏc loại diễn thế sinh thỏi.
HV: Theo dừi, quan sỏt, thảo luận. Hoàn thành phiếu học tập.
Đại diện trỡnh bày kết quả.
GV: đỏnh giỏ, hoàn thiện kiến thức.
* Bổ sung: Hoạt động khai thỏc tài nguyờn khụng hợp lớ của con người cú thể coi là hành động “tự đào huyệt chụn mỡnh” của diễn thế sinh thỏi khụng? Tại sao?
Hậu quả của mụi trường biến đổi tỏc động đến
con người.
- chặt phỏ rừng, thải khớ độc, săn bắn bừa bói. - Giảm đa dạng sinh học.
- Đất bị xúi mũn, hạn hỏn, lũ lụt kộo dài. - Dịch bệnh nhiều, kộo dài.
- Con người cú thể cứu mỡnh nhờ ý thức, và khả năng ứng dụng KHKT để bảo vệ mụi trường. Hoạt động 3: Tỡm hiểu tầm quan trọng của việc nghiờn cứu diễn thế sinh thỏi.
GV: Yờu cầu hv nghiờn cứu sgk. ? Cõu hỏi lệnh trang 184 sgk. HV: trả lời.
diễn thế sinh thỏi. Đỏp ỏn phiếu học tập.
III/ Tầm quan trọng của việc nghiờn cứu diễn thế sinh thỏi.
- Nghiờn cứu diễn thế sinh thỏi biết được: quy luật phỏt triển của quần xó sinh vật; Dự đoỏn được quần xó tồn tại trước đú và quần xó sẽ thay thế trong tương lai.
- Giỳp con người chủ động xõy dựng kế hoạch bảo vệ, khỏi thỏc hợp lớ cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và đề xuất cỏc biện phỏp khắc phục những bất lợi củ mụi trường.
4/ Củng cố:
- Túm tắt kiến thức trọng tõm của bài. - Đọc khung ghi nhớ.
5/ Hướng dẫn về nhà: V/ Rỳt kinh nghiệm.
TPP: 41 Ngày soạn: …/ …/ …
Chương III: HỆ SINH THÁI SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
Bài 42: HỆ SINH THÁI.
I/ Mục tiờu bài học:
Sau khi học xong bài này, HV cần:
- Trỡnh bày được khỏi niệm thế nào là hệ sinh thỏi, lấy vớ dụ minh họa, đồng thời chỉ ra được cỏc thành phần cấu trỳc của cỏc hệ sinh thỏi đú.
- Nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn.
II/ Phương phỏp chủ yếu: Trực quan vấn đỏp. III/ Phương tiện dạy học:
- Tranh hỡnh sgk phúng to. - Một số tư liệu về hệ sinh thỏi. IV/ Tiến trỡnh bài giảng: 1/ Ổn định lớp: 1’. 2/ Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏ niệm hệ sinh thỏi. GV: Chiếu hỡnh ảnh một khu hệ sinh thỏi, thể hiện mối quan hệ trong hệ sinh thỏi, phõn tớch.
? thế nào là hệ sinh thỏi.
? Hóy lấy vớ dụ và phõn tớch vớ dụ về hệ sinh thỏi. HV: Quan sỏt + kiến thức đó học.
Trả lời cõu hỏi.
HV khỏc nhận xột, bổ sung.
Phõn tớch hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới: * thành phần thực vật:
- Tầng cõy cao > 50 m. - Tầng cõy gỗ nhỏ.
- Dõy leo, cõy phụ sinh, kớ sinh,… - Cõy bụi nhỏ, cỏ quyết.
* Thành phần động vật: Đa dạng và phong phỳ. - Đv sống trờn tỏn cõy: khỉ, súc, cầy bay… - Đv ăn thực vật: hươu, nai, thỏ, chuột,… - Đv ăn thịt: Hổ, bỏo,…
- Cụn trựng, ếch nhỏi…
- ĐV khụng xương sống ở tầng lỏ mục, trong đất…
* Thành phần khớ hậu, đất đai, nước, ỏnh sỏng …
Cấu trỳc sinh thỏi ổn định, đa dạng và phức tạp. GV: Nhận xột, đỏnh giỏ.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu thành phần cấu trỳc của hệ sinh thỏi.
GV: Từ vớ dụ trờn em hóy cho biết:
? Cỏc thành phần cấu trỳc cú trong hệ sinh thỏi. ? Hóy kể tờn một số nhõn tố thuộc thành phần vụ sinh.
? Thành phần hữu sinh được chia thành những nhúm nào.
HV: Trả lời cõu hỏi. GV: Nhận xột, đỏnh giỏ.
* Liờn hệ: Con người vận dụng kiến thức về thành phần cấu trỳc hệ sinh thỏi trong việc tạo hệ sinh thỏi nhõn tạo như thế nào?
Tạo mụi trường cú đầy đủ cỏc tahnfh phần vụ
sinh như đất, nước, độ ẩm...
Trồng cõy xanh để tạo nguồn thức ăn cho đv.
I. Khỏi niệm hệ sinh thỏi.
- HST bao gồm quần xó sinh vật và sinh cảnh. - Sinh vật trong quần xó luụn tỏc đụng lẫn nhau và đồng thời tỏc động qua lại với cỏc thành phần vụ sinh của sinh cảnh.
- Hệ sinh thỏi là một hệ thống sinh học tương đối ổn định và hoàn chỉnh.
II. Cỏc thành phần cấu trỳc của hệ sinh thỏi. 1. Thành phần vụ sinh:
- Ánh sỏng.
- Cỏc yếu tố khớ hậu (Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, giú…).
- Đất (cỏc yếu tố thổ nhưỡng). - Nước.
- Xỏc sinh vật, chất thải hữu cơ trong mụi trường. 2. Thành phần hữu sinh: Tựy theo chức năng dinh dưỡng trong hệ sinh thỏi của từng loài động vật, thực vật và vi sinh vật mà chỳng được xếp thành 3 nhúm:
- Sinh vật sản xuất: Là sinh vật cú khả năng sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp nờn cỏc chất hữu cơ. SVSX chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật quang dưỡng, ngoài ra cũn cú một số vi khuẩn húa tổng hợp, chỳng khụng cú khả năng quang hợp nhưng cú thể tổng hợp chất hữu cơ từ
Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏc kiểu hệ sinh thỏi chủ yếu trờn trỏi đất.
GV: Yờu cầu hv kể tờn một số hệ sinh thỏi. GV: Chiếu cỏc hệ sinh thỏi và phõn tớch. ? Cú những kiểu hệ sinh thỏi nào.
? Nờu một số đặc điểm đặc trưng của hệ sinh thỏi trờn cạn.
? Nờu một số đặc điểm đặc trưng của hệ sinh thỏi dưới nước.
? Nờu một số vớ dụ về hệ sinh thỏi nhõn tạo. ? Nờu cỏc thành phần của hệ sinh thỏi nhõn tạo và