C. Cách kích thích dao động D.Pha ban đầu của con lắc.
1) Định nghĩa: Con lắc vật lí là một vật rắn có thể quay quanh một trục cố định nằm ngang.
trục cố định nằm ngang. 2) Phương trình động lực học: ⇒α” = -ω2.α hay α” + ω2.α = 0 α = α0cos(ωt + ϕ), trong đó α0, ω, ϕ là các hằng số Tần số góc ω = I mgd . Chu kì dao động T = ω π 2 = 2π mgd I (∗) Tần số dao động f = π ω 2 = 2π 1 I mgd . Ghi chú:
Chú ý rằng trong công thức (∗), đại lượng md I
có đơn vị chiều dài tương ứng với chiều dài trong công thức T = 2π g
của con lắc đơn !?
2) Tính chiều dài của con lắc đơn có cùng chu kì dao động (con lắc tương đương):
So sánh T = 2π mgd
I
(của con lắc vật lí) với T = 2π g
của con lắc đơn, ta có = md
I
.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
Dạng 1:Lý thuyết
Câu 1. Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là A. g l π 2 1 . B. 2π l g . C. 2π g l . D. l g π 2 1 . d H
Câu 2. Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn: A. f = 2π. l g . B. f = 2π 1 g l . C. f =2π. g l . D.f = 2π 1 l g .
Câu 3. Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là
A. T. B. 2
T
. C. 2T. D. 4
T
.
Câu 4: nào sau đây là sai đối với con lắc đơn. A.Chu kỳ luôn độc lập với biên độ dđ
B.Chu kỳ phụ thuộc chiều dài
C.Chu kỳ tuỳ thuộc vào vị trí con lắc trên mặt đất
D.Chu kỳ không phụ thuộc khối lượng vật m cấu tạo con lắc
Câu 5:Một con lắc đơn chiều dài l đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g .Nếu buông vật không tốc độ đầu từ vị trí có li độ αothì khi qua vị trí ứng với li độ góc α ,tốc độ con lắc đơn xác
định bằng biểu thức
A.v= 2gl(cosα −cosαo) B. . (cos cos o)
l g
v= α − α
C. .v= 2gl(cosα +cosαo) D. . 2 (cos cos o)
l g
v= α − α
Câu 6: Khi nào dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hòa ? A.chu kì không đổi B.không có ma sát
C.Biên độ dao động nhỏ D.B và C
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc đơn
A.Đối với dao động nhỏ (α <10o)thì chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên
độ dao động
B.Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào độ lớn của gia tốc trọng trường .
C.Khi gia tốc trọng trường không đổi ,thì dao động nhỏ của con lắc đơn cũng được coi là dao động tự do
D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 8: Chu kì dao dộng nhỏ của của con lắc đơn phụ thuộc : A.khối lượng của con lắc
B.trọng lượng con lắc
C.tỉ số giữa trọng lượng và khối lượng của con lắc D.khối lượng riêng của con lắc
Câu 9: Khi chiều dài của con lắc đơn tăng gấp 4 lần thì tần số của nó sẽ A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần . D. tăng 4 lần.
Câu 10: Con lắc đơn có chiều dài không đổi, dao động điều hòa với chu kì T. Khi con lắc lên cao thì chu kì dao động của nó
A.tăng lên B.giảm xuống
C.không thay dổi D.không xác định được tăng hay giảm
Câu 11 : chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ tăng khi A.thu ngắn chiều dài
B.tăng chiều dài
C.đưa con lắc về phía hai cực trái đất D.tăng chiều dài hoặc đưa con lắc về phía hai cực trái đất
Câu 12: Bỏ qua mọi ma sát thì phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc đơn với biên độ αo có giá trị bất kì
A..Là dao động điều hòa B.Là dao động tuần hoàn C.Là dao động tự do D.Là dao động tắt dần
Câu 13: Cho một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chọn câu trả lời đúng: A. Chu kỳ tỷ lệ thuận với căn bậc hai của chiều dài dây treo.
B. Chu kỳ phụ thuộc vào khối lượng m của vật treo.
C. Chu kỳ tỷ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường g. D. Câu A và C đúng
Câu 14: Cho một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chọn câu trả lời đúng: A. Chu kỳ tỷ lệ thuận với căn bậc hai của chiều dài dây treo.
B. Chu kỳ phụ thuộc vào khối lượng m của vật treo.
C. Chu kỳ tỷ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường g. D. Câu A và C đúng
Câu 15: Một con lắc đơn dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của con lắc lên 2 lần thì dao động của nó là
A. f B. 2f C. f/2 D. f/ 2
Câu 16: Chọn câu sai
A. chu kỳ dao động con lắc lò xo tỉ lệ với căn bậc hai của k/l