Xử lý số liệu thống kờ, xõy dựng và tổng quỏt húa cỏc chỉ tiờu định lượng

Một phần của tài liệu xây dựng các bản đồ số về kinh tế - xã hội huyện đăk mil - tỉnh đắk nông (Trang 32 - 34)

. Đặc điểm xõy dựng cỏc bản đồ số về kinh tế xó hộ

1.3.4.Xử lý số liệu thống kờ, xõy dựng và tổng quỏt húa cỏc chỉ tiờu định lượng

Trong thành lập bản đồ số về kinh tế - xó hội, số liệu chủ yếu là thống kờ. Do vậy khi thành lập thường phải xử lý số liệụ Cỏc đặc trưng định lượng được sử dụng trong cỏc phương phỏp sau:

- Phương phỏp kớ hiệu: Xõy dựng cỏc thang kớ hiệu - Phương phỏp chấm điểm: Xỏc định trọng số cỏc điểm

- Phương phỏp kớ hiệu chuyển động: xỏc định chiều rộng cỏc dải chuyển động và cỏc phương tiện biểu đồ khỏc

- Phương phỏp vựng phõn bốđịnh lượng, phương phỏp nền đồ giải: xõy dựng cỏc thang cường độ

- Phương phỏp bản đồ biểu đồ: cỏc thang dung lượng của cỏc hiện tượng, cỏc mối quan hệ cơ cấu và động lực phỏt triển của chỳng.

- Phương phỏp đường đẳng trị: Xỏc định khoảng cỏch giữa cỏc thang

Như vậy thỡ trong hầu hết cỏc phương phỏp thể hiện bản đồđều yờu cầu phải tiến hành xử lý số liệu thống kờ, tiến hành phõn cỏc thang bậc.

1.3.4.1. Thuật toỏn phõn bậc

Một dóy cỏc con số thống kờ khụng theo quy luật sẽ khụng núi lờn một điều gỡ cả. Một cỏch đơn giản, ớt ra cỏc con sốđú cũng phải được sắp xếp, vớ dụ theo thứ tự từ nhỏ tới lớn. Nhưng như thế vẫn chưa đủ, phải phõn chỳng thành cỏc bậc.

Trước khi phõn bậc, cú thể trỡnh bày cỏc dữ liệu dưới dạng đồ hoạ, đồ thị tần số hay cũn gọi là histogram. Đồ thị tần số này cho thấy sự tập trung co cụm của dóy số liệụ

Sau khi dóy số liệu dưới dạng đồ hoạ, trờn đồ thị cú những điểm góy, những điểm góy này đỏnh dấu nơi đồ thị chuyển sang một hướng mới hay chớnh là dóy số liệu chuyển sang một hỡnh thỏi mới, một cỏch cục bộ, cú thể chia nhỏ dóy số liệu ra theo sự góy đú. Điều này dẫn tới dóy số liệu được nhúm lại theo cỏc nhúm mà ranh giới chớnh là điểm góy của đồ thị. Đõy là một hỡnh thức phõn bậc của dóy số liệu dựa vào hỡnh thỏi của đồ thị, chớnh là điểm góy tự nhiờn.

Để thực hiện thuật toỏn phõn loại cần tiến hành một số bước sau: 1. Sắp xếp dóy số liệu theo quy luật từ nhỏ tới lớn;

2. Xõy dựng biểu đồ tầng phõn tỏn;

3. Xõy dựng đồ thị phõn bố, rỳt ra quy luật biến đổi của dóy số liệu;

4. Đỏnh giỏ quy luật biến đổi của dóy số liệu xem chỳng theo cấp số cộng, cấp số nhõn hay phõn bố chuẩn;

5. Phõn bậc theo quy luật của dóy sốđó tỡm thấy ở bước 4;

1.3.4.2. Xõy dựng ranh giới phõn bậc

So sỏnh đồ thị phõn bố với đồ thị lý thuyết (gần giống đường cong của cấp số nào thỡ ta phõn bậc theo phương phỏp phõn bậc của sự phõn bốđú).

+ Phõn bố tuyến tớnh: Gọi A: min, B: max, N: Số bậc Ta cú: CI = (B-A)/N (CI là độ lớn của một bậc) Bậc 1: AặA+ CI Bậc 2: A+CIặA+2CI + Phõn bố theo cấp số cộng: Gọi A: min, B: max, N: là số bậc, X là độ lớn của một bậc. X = (B – A)/n Bậc 1: AặA+X với bậc 1X Bậc 2: A+XặA+3X với bậc 2X Bậc 3: A+2XặA+6X với bậc 3X Bậc 4: A+6XặA+10X với bậc 4X + Phõn bố theo cấp số nhõn: Gọi A: min, B: max, n: số bậc logX = (logB- logA)/ n

Bậc 1: AặAX

ặ Bậc 2: AXặAX2 Bậc 3: AX2ặ AX3

Trong quỏ trỡnh phõn bậc cú thể cú những số liệu thay đổi rất đột ngột cú thể tỏch riờng thành một bậc, điều hoà ranh giới bậc tớnh dưới biểu đồ tầng phõn tỏn.

Việc phõn chia bậc sẽ giỳp xõy dựng nền đồ giải để biểu thị đối tượng một cỏch trực quan.

Bậc càng nhỏ, tỉ số của số liệu thể hiện càng nhỏ, thỡ nền đồ giải cú màu nhạt. Bậc càng lớn, tỷ số của số liệu thể hiện lớn, thỡ nền đồ giải cú màu càng đậm. Khi đú bằng cỏch trực quan đỏnh giỏ độđậm nhạt của màu nền, phõn biệt được độ lớn của hiện tượng, biểu thị cho một tớnh chất nào đú của nội dung cần thể hiện.

Một phần của tài liệu xây dựng các bản đồ số về kinh tế - xã hội huyện đăk mil - tỉnh đắk nông (Trang 32 - 34)