Hiện trạng một số ngành chủ yếu

Một phần của tài liệu xây dựng các bản đồ số về kinh tế - xã hội huyện đăk mil - tỉnh đắk nông (Trang 58 - 66)

. Đặc điểm xõy dựng cỏc bản đồ số về kinh tế xó hộ

2.3.2.Hiện trạng một số ngành chủ yếu

2.3.2.1. Nụng – Lõm nghiệp

Sản xuất nụng, lõm nghiệp cú bước phỏt triển khỏ, giữ vai trũ quan trọng và chủ yếu trong việc thỳc đẩy phỏt triển kinh tế và ổn định chớnh trị của địa phương. Quy mụ, năng lực, giỏ trị sản xuất năm sau cao hơn năm trước. Năm 2000 giỏ trị sản xuất đạt 436366 triệu đồng (giỏ so sỏnh), trong đú chủ yếu là nụng nghiệp với 428992 triệu đồng chiếm 98,31%, đến năm 2007 giỏ trị sản xuất nụng, lõm, nghiệp đạt 640 580 triệu đồng (giỏ so sỏnh), trong đú sản xuất nụng nghiệp chiếm 98,66% giỏ trị toàn ngành nụng lõm thuỷ sản. Mức tăng trưởng nụng lõm nghiệp đạt: 5,64%/năm.

Xột sự tăng trưởng của cỏc lĩnh vực sản xuất trong nội bộ ngành trong giai đoạn 2001-2007 cho thấy: sản xuất nụng nghiệp tăng 5,69%, trong đú trồng trọt tăng 5,75%; chăn nuụi tăng 5,33%; dịch vụ nụng nghiệp tăng 2,46%. Lõm nghiệp chỉ tăng 1,64% trong đú: trồng rừng và nuụi rừng tăng 77,49%, khai thỏc gỗ và lõm sản giảm 1,78%, dịch vụ lõm nghiệp tăng 12,09%. Thuỷ sản tăng 3,86%.

Trồng trọt:

Năm 2000 diện tớch đất nụng nghiệp đưa vào trồng trọt là 29348 ha, trong đú chủ yếu là cõy cụng nghiệp lõu năm với tổng diện tớch 24589 ha, chiếm đến 83,78% gồm cà phờ chiếm ưu thế 81,46%, cao su, hồ tiờu, điềụ Cõy ăn quả chỉ chiếm 0,79%. Nhúm cõy hàng năm với diện tớch 4587 ha (chỉ chiếm 15,63% diện tớch gieo trồng), trong đú cõy lương thực và cõy cú hạt 2245 ha gồm lỳa và ngụ, cõy cụng nghiệp hàng năm như bụng, lạc, đậu tương với 1158 ha, cũn lại là nhúm cõy rau, đậụ

Do người dõn ngày càng ý thức hơn trong khõu chọn giống và thõm canh nờn năng xuất và sản lượng cõy trồng ngày càng tăng: năng suất lỳa bỡnh quõn năm 2007 đạt 46,7 tạ/ha, ngụ đạt 62,86 tạ/ha, sắn đạt 245 tạ/hạ Cõy trồng cú khả năng chịu hạn tốt cú khả năng khỏng bệnh và thị trường tiờu thụ nờn cú sự chuyển dịch và biến đổi khỏ lớn về cơ cấu diện tớch đất đai đưa vào sử dụng cho nụng nghiệp.

Cõy cụng nghiệp hàng năm: mớa đạt 65 tấn/ha; đậu tương đạt 15,54 tạ/hạ Cỏc loại cõy cụng nghiệp dài ngày ngoài cà phờ giảm do giảm diện tớch, cũn lại sản lượng cỏc loại cõy khỏc đều tăng cao: cao su đạt 584 tấn, hồ tiờu đạt 358 tấn, điều tăng 667 tấn.

Túm lại, trồng trọt của huyện Đắk Mil cú sự thay đổi lớn về cơ cấu cõy trồng và sản lượng theo xu hướng trồng cỏc loại cõy phự hợp với khớ hậu, thổ nhưỡng và cú thị trường tiờu thụ. Người dõn đó quan tõm, chỳ trọng đến việc bố trớ cơ cấu cõy trồng và thời vụ trờn cơ sở đặc điểm sinh thỏi từng vựng nhằm hạn chế thiệt hại do hạn hỏn, thiờn tai lũ lụt cựng với việc tăng cường cụng tỏc khuyến nụng, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất như thay đổi giống, sử dụng giống mới cú kiểm định thực tế cho năng suất cao và cụng tỏc phũng trừ sõu bệnh được quan tõm kịp thờị Việc đưa cơ giới hoỏ vào trong nụng nghiệp được coi trọng và được xem như là khõu khụng thể thiếu trong sản xuất nụng nghiệp. Cơ chế quản lý nụng nghiệp cú nhiều tiến bộđó kớch thớch sức sản xuất, hỡnh thành nhiều thành phần kinh tế, bộ mặt nụng thụn cú nhiều khởi sắc, đời sống nhõn dõn được cải thiện ngày càng tốt hơn.

Chăn nuụi - thuỷ sản:

Chăn nuụi phỏt triển nhưng chưa tạo được lượng hàng hoỏ cú tớnh cạnh tranh caọ Trong giai đoạn 2000 – 2007 cú sự biến động tổng đàn và số lượng. Trong đú đàn trõu giảm 100 con là do đàn trõu nuụi mang lại hiệu quả kinh tế thấp, đồng thời việc ỏp dụng mỏy múc vào sản xuất nụng nghiệp cú hiệu quả hơn việc sử dụng trõu

cày kộo, bũ, lợn tăng, gia cầm giảm. Trước đõy phương thức chăn nuụi của người dõn theo tập quỏn cũ lạc hậu chủ yếu là chăn thả tự nhiờn nay đó cú khụng ớt hộ chuyển sang chăn nuụi chuồng trại, người dõn cú ý thức thay đổi giống mới, cụng tỏc thỳ y từng bước được quan tõm ỏp dụng khoa học kỹ thuật trong tạo giống lai, đảm bảo con giống tốt ớt dịch bệnh, nhõn rộng cỏc mụ hỡnh nuụi bũ, dờ, nuụi heo hướng nạc đó gúp phần đỏng kể trong thu nhập của dõn cư trờn địa bàn. Sản lượng thịt hơi năm 2007 như sau: trõu đạt 71 tấn, bũ đạt 92 tấn, dờ đạt 10 tấn, thịt heo đạt 717 tấn và gia cầm 112 tấn.

Đối với nuụi trồng thuỷ sản tuy cú nhiều thuận lợi vềđiều kiện tự nhiờn như ao hồ, mặt nước tự nhiờn, nhưng nuụi trồng thuỷ sản chưa phỏt triển, quy mụ nhỏ lẻ, sản phẩm hàng hoỏ chủ yếu cho tiờu dựng tại địa bàn huyện.

Dịch vụ nụng nghiệp

Cụng tỏc thuỷ nụng và chống hạn được phũng kinh tế huyện Đắk Mil đặc biệt quan tõm chủ động trong nguồn nước tưới cho vựng trồng lỳa và cỏc loại cõy trồng khỏc

Cụng tỏc khuyến nụng đó tổ chức triển khai cỏc lớp tập huấn thuộc chương trỡnh mục tiờu quốc gia với 600 lượt người tham giạ Tổ chức hội thảo và thăm quan về cỏc mụ hỡnh chăn nuụi trồng trọt, xõy dựng cỏc mụ hỡnh trỡnh diễn về trồng trọt.

Cụng tỏc bảo vệ thực vật: Đẩy mạnh cụng tỏc dự bỏo cỏc loại sõu bệnh cho cõy trồng. Mở lớp đào tạo về quản lý dịch hại tổng hợp trờn cõy cà phờ. Phối hợp triển khai cỏc điểm kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật và giống cõy trồng trờn địa bàn huyện.

Cụng tỏc thỳ y phũng bệnh gia sỳc như lở mồm, long múng,… ở trõu bũ trong cỏc xó trờn địa bàn huyện được chữa khỏi, dịch bệnh được khoanh vựng, khụng phỏt sinh thờm. Tiờm phũng, dập tắt cỏc ổ dịch gia cầm như H5N1…

Lõm nghiệp:

Tài nguyờn rừng cũng là một thế mạnh của Đắk Mil. Năm 2007 theo kết quả rà soỏt quy hoạch lại 3 loại rừng, trờn địa bàn huyện cũn 26 877 ha đất lõm nghiệp, chiếm tỷ lệ 9,35% diện tớch đất tự nhiờn. Phõn theo chức năng cú 24 067 ha rừng sản xuất và 2 811 ha rừng phũng hộ, khụng cú rừng đặc dụng.

Cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng và đất lõm nghiệp cú cỏc đơn vị tham gia là cụng ty lõm nghiệp Thuận An, cụng ty lõm nghiệp Đắk Mil. Đất lõm nghiệp giao khoỏn bảo vệ rừng cho nhõn dõn là 688 hạ

Do chủ trương hạn chế khai thỏc và tớnh đặc thự phõn bố rừng ở Đắk Mil số lượng khai thỏc gỗ ngày càng hạn chế, chủ yếu là khai thỏc lõm sản phụ thụng qua cụng tỏc điều chế rừng chăm súc lõm sinh.

2.3.2.2. Cụng nghiệp - Tiểu thủ cụng nghiệp - Xõy dựng

Huyện Đắk Mil là khu vực kinh tế trọng điểm của tỉnh Đắk Nụng ở phớa Bắc nờn cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp đó cú tốc độ phỏt triển rất cao đạt bỡnh quõn 23,52%/năm. Cỏc cơ sở sản xuất tư nhõn tăng nhanh về số lượng, phự hợp và thớch ứng với cơ chế thị trường; duy trỡ và mở rộng quy mụ sản xuất chủ yếu ở cỏc ngành nghề như: khai thỏc chế biến đỏ xõy dựng, khai thỏc than bựn, chế biến cà phờ và thực phẩm, mộc dõn dụng, dịch vụ sửa chữa, may đo, cơ khớ… một số ngành cú kỹ thuật cao như thiết bị tin học, điện tử… hầu như chưa cú.

Số lượng đơn vị sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp đó từng bước đi vào hoạt động cú hiệu quả, trờn địa bàn huyện cú 287 cơ sở sản xuất, sử dụng 902 lao động.

Tuy vậy, cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp vẫn ở quy mụ nhỏ, manh mỳn, chưa đỏp ứng được yờu cầu đặt ra về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chưa cú cơ sở cụng nghiệp với quy mụ lớn để tạo ra sản phẩm chủ lực và thu hỳt sức lao động. Tổ chức sản xuất kinh doanh cũn mang tớnh tự phỏt, chưa chỳ ý đến vấn đề vệ sinh mụi trường, an toàn lao động.

2.3.2.3. Thương mại - dịch vụ

Mạng lưới thương mại dịch vụ của huyện Đắk Mil được mở rộng cả về quy mụ lẫn loại hỡnh kinh doanh dịch vụ, nhất là sau thời điểm thành lập tỉnh Đắk Nụng đến nay thương mại dịch vụ khụng những phỏt triển ở thị trấn Đắk Mil mà cũn ở cỏc thị tứ trung tõm xó, đó hỡnh thành mạng lưới thương mại với nhiều điểm. Năm 2007 cú 7/10 xó, thị trấn cú chợ đảm bảo cho nhu cầu kinh doanh, mua bỏn trao đổi hàng húa và dịch vụ, chỉ cũn 2 xó mới chia tỏch là chưa cú chợ (xó Long Sơn, Đắk N’Drot). Tuy nhiờn chợ trung tõm huyện diện tớch nhỏ nờn khụng cú khả năng mở rộng.

Việc đầu tư cỏc chợ nụng thụn, cửa hàng gúp phần thỳc đẩy hoạt động thương mại dịch vụ, hỡnh thành thị trường giao lưu trong và ngoài huyện. Hàng húa

trờn thị trường ngày càng phong phỳ, đa dạng, đỏp ứng nhu cầu phục vụ cho sản xuất và tiờu dựng của người dõn.

Cỏc loại hỡnh như tớn dụng, ngõn hàng, bưu chớnh viễn thụng, vận tải… hỡnh thành và cú mặt hầu hết tại cỏc khu dõn cư tập trung.

Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và kinh doanh dịch vụ trờn thị trường huyện năm 2007 đạt 408135 triệu đồng, tăng bỡnh quõn hàng năm 20,35% thời kỳ 2000 – 2007, đạt giỏ trị sản xuất khu vực thương mại – dịch vụ 241 938 triệu đồng, đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm 17,56%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2007 cú 1732 cơ sở, 2817 lao động tham gia kinh doanh thương mại và dịch vụ.

Riờng trong lĩnh vực du lịch, Đắk Mil là huyện cú tiềm năng phỏt triển du lịch sinh thỏi và văn húa – lịch sử, trong thời gian qua huyện đó hoàn thành quy hoạch và đang kờu gọi cỏc nguồn vốn để xõy dựng phỏt triển khu du lịch Hồ Tõy, gắn khu du lịch Hồ Tõy với cỏc tuyến điểm du lịch khỏc trong tỉnh. Tuy nhiờn việc đầu tư khai thỏc hiện chỉ mới trong giai đoạn ban đầu, và trờn thực tế hoạt động du lịch chưa thực sự mang lại doanh thụ

Đỏnh giỏ hoạt động thương mại - dịch vụ trờn địa bàn huyện Đắk Mil giai đoạn 2000 – 2007 cho thấy sự tăng trưởng ổn định cả về doanh thu, giỏ trị sản xuất, cơ sở kinh doanh và lao động.

2.3.2.4. Giao thụng - vận tải

Hệ thống giao thụng vận tải huyện Đắk Mil bao gồm 2 tuyến quốc lộ 14 và 14C, 2 tuyến đường tỉnh ĐT 682, ĐT 683, 8 tuyến đường huyện; 33 tuyến đường xó, 39 tuyến đường nội thị và 101 tuyến đường thụn buụn. Mật độ đường giao thụng của huyện Đắk Mil là: 0,82 km/km2 và 6,92 km/1 000 dõn.

- Quốc lộ l4: đoạn qua huyện dài 46 km, điểm đầu tại xó Đắk Gằn (giỏp huyện Cư Jut) và điểm cuối tại xó Thuận An (giỏp huyện Đắk Song) đạt tiờu chuẩn cấp IV đồng bằng, do trung ương quản lý. Đõy là tuyến giao thụng huyết mạch của huyện, cú vai trũ rất quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội và giao lưu trao đổi hàng húa giữa huyện với trung tõm tỉnh lỵ Đắk Nụng và khu vực Tõy Nguyờn. Quốc lộ 14 cũng là tuyến trục nối trung tõm huyện với trung tõm cỏc xó Đắk Gằn, Đắk Lao, Đắk Rla, Đức Mạnh, Thuận An.

Quốc lộ 14C: Đoạn qua huyện dài 33 km, điểm đầu giỏp huyện Cư Jut (xó Đắk Wil, km 82) và điểm cuối tại thị trấn Đắk Mil (km 115), cũn lại từ thị trấn Đắk Mil đến Đắk Song trựng với quốc lộ 14 (dài 23 km), đường 14C đạt tiờu chuẩn cấp V miền nỳị Đõy là tuyến kết nối trung tõm huyện với xó biờn giới Đắk Lao, là tuyến phục vụ phỏt triển kinh tế khu vực biờn giới và an ninh quốc phũng.

-Đường tỉnh 682: Đoạn qua huyện dài 10 km, kết nối trung tõm huyện với xó Đắk Sắk. Đường tỉnh 683: đoạn qua huyện dài 24km, kết nối trung tõm huyện với xó Long Sơn.

Huyện Đắk Mil cú 8 tuyến đường huyện với chiều dài 67,5 km trong đú đường nhựa 25,5 km, đỏ dăm cấp phối 17 km và đường đất chiếm 25 km gồm tuyến Đắk Gằn – Đắk Sor, tuyến quốc lộ 14 – Đắk N’Drot, tuyến Đức Mạnh – Đắk Sắk, tuyến ĐT 683 – Thuận An, Đức Minh – Thuận An, Đức Minh – ĐT 682, Đắk Mol, tuyến Đắk Lao – Thuận An.

Cú 33 tuyến đường xó chớnh với tổng chiều dài l43,8 km. Ngoài ra, cũn cú 35 tuyến trong thị trấn Đắk Mil, dài 18,785 km. Trờn 33 tuyến đường xó cú 15 cầu/193 m dàị

Đường tuần tra biờn giới là hệ thống đường chuyờn dựng phục vụ cho cụng tỏc quản lý, bảo vệ chủ quyền biờn giới quốc gia và an ninh trật tự khu vực biờn giới gồm đường chạy dọc sỏt biờn giới trờn địa bàn huyện Đắk Mil cú 32 đường tuần tra biờn giới điểm đầu đồn biờn phũng 753 đến đồn 755 và điểm cuối Đồn biờn phũng 763.

Đỏnh giỏ chung: Hệ thống mạng lưới giao thụng phõn bổ tương đối hợp lý, cú những tuyến nối với đường quốc gia đường tỉnh tạo thành cỏc trục dọc từ bắc xuống nam và cỏc trục ngang từđụng sang tõy, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc mối giao lưu giữa cỏc xó trong huyện, giữa Đắk Mil với cỏc huyện trong tỉnh và trung tõm tỉnh lỵ. Tuy nhiờn, mật độ cũn thấp, chất lượng kộm, tỷ lệ đường cấp phối và đường đất cao, (đường cấp phố 28,42%, đường đất 49,03%, bờ tụng nhựa chiếm 22,55%); trong đú cũn cú 2 tuyến đường huyện nhiều tuyến đường xó và nội thị chưa vào cấp, cỏc cụng trỡnh trờn tuyến cũn yếu, trọng tải thấp, cầu tạm cũn nhiều nờn vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu đi lại của nhõn dõn.

Vận tải: Khối lượng hàng húa vận chuyển trờn địa bàn huyện chủ yếu là sản vật nụng – lõm – ngư nghiệp và lực lượng chủ yếu tham gia vận chuyển hàng húa là

tập thể và tư nhõn trong đú tập thể chiếm 78,94% - 88,46%, tư nhõn chiếm 11,54 – 21,06% khối lượng.

Khối lượng hàng húa vận chuyển năm 2007 là 71000 tấn, tăng 54000 tấn so với năm 2000, bằng 18,25% so với toàn tỉnh Đắk Nụng.

Khối lượng hàng húa luõn chuyển năm 2007 là 9569000 tấn/km tăng 6607000 tấn/km so với năm 2000, chiếm 29,42 khối lượng hàng húa luõn chuyển của tỉnh Đắk Nụng.

- Khối lượng hành khỏch vận chuyển năm 2007 là 153000 người chiếm 19,7% so với toàn tỉnh Đắk Nụng. Khối lượng hành khỏch luõn chuyển năm 2007 là 19,2 triệu lượt người/km tăng 11,925 triệu lượt/km so với năm 2000.

2.3.2.5. Cấp nước

Nước tưới

Ngoài việc tu sửa, nõng cấp những cụng trỡnh thủy lợi cũ, huyện đó tớch cực tranh thủ cỏc nguồn vốn đầu tư từ ngõn sỏch và huy động nhõn dõn để xõy dựng thờm được 4 đập chứa lớn, kiờn cố húa được 7600m kờnh mương nội đồng, hàng ngàn ao hồ nhỏ nờn hạn chế một phần thiệt hại do hạn hỏn gõy rạ Đến năm 2007, hệ thống hồ đập Đắk Mil cú trờn 57 cụng trỡnh, đỏp ứng được nước tưới cho 80% diện tớch lỳa nước, 60% diện tớch cà phờ và 20% diện tớch cỏc loại cõy trồng cạn khỏc. Một số cụng trỡnh tưới tiờu tiờu biểu như Hồ Tõy (thị trấn Đắk Mil), diện tớch hồ 82,8 ha, cung cấp nước tưới cho 20 h lỳa, 700 cà phờ và là hồ cảnh quan đẹp cú thể khai thỏc du lịch sinh thỏi, hồĐắk Sắk (xó Đắk Sắk) diện tớch mặt hồ 116,76 ha tưới nước cho 500 ha cõy trồng, hồĐắk Puer (xó Thuận An), diện tớch mặt hồ 31,5 ha tưới cho 290 ha cõy trồng, hồ nỳi lửa (xó Thuận An) diện tớch mặt hồ 31 ha tưới tiờu cho 117 ha cõy trồng, và một số hồ khỏc như Văn Xuõn, 6B (thị trấn Đắk Mil), hồĐắk R’la, hồĐắk Gon hạ (Đắk N’Drot), hồĐắk Lấp (xó Đắk Gằn)…

Nước sinh hoạt

Tớnh đến năm 2007, tỷ lệ số hộ gia đỡnh được dựng nước sạch toàn huyện là 52% trong đú số hộđược dựng nước sạch ở thị trấn đạt 84%, cỏc xó cú tỉ lệ hộ dựng nước sạch thấp là xó Đắk Gằn 37,2%, xó Long Sơn 30,4%. Người dõn trong khu vực thị trấn và cỏc xó phổ biến sử dụng nước sinh hoạt từ giếng đào, tại thị trấn hiện

Một phần của tài liệu xây dựng các bản đồ số về kinh tế - xã hội huyện đăk mil - tỉnh đắk nông (Trang 58 - 66)