Các ph-ơng pháp phối hợp giải quyết nhiễu giữa các hệ thống GSO.

Một phần của tài liệu Khảo sát chất lượng hệ thống thu thông tin vệ tinh_HVKTQS (Trang 62 - 68)

Khảo sát Các yếu tố ảnh h-ởng tới chất l-ợng, độ

3.1Các ph-ơng pháp phối hợp giải quyết nhiễu giữa các hệ thống GSO.

GSO.

3.1.1 Các b-ớc phối hợp.

B-ớc 1: Kiểm tra phát xạ của các mạng gây nhiễu và các mạng có thể

bị nhiễu. Tiến hành tính toán mức nhiễu cho các tr-ờng hợp này.

B-ớc 2: thay đổi các thông số đ-ờng truyền, phân bố tần số thậm chí

cả vị trí quỹ đạo để giải quyết vấn đề nhiễu đã xác định ở b-ớc 1. Trong b-ớc này cần có sự xem xét rất kỹ các thông số kỹ thuật, các tiêu chuẩn dịch vụ để giải quyết từng vấn đề nhiễu một cách cụ thể.

B-ớc 3: Nếu cần thiết phải xem xét và đàm phán về khả năng thay

đổi hệ thống.

Hai vấn đề cơ bản đầu tiên của việc phối hợp là:

- Đồng ý về mức nhiễu có thể chấp nhận đ-ợc. - Đồng ý về những tính toán xác định nhiễu.

Các khuyến nghị của ITU-R có thể sử dụng để xác định mức nhiễu có thể chấp nhận đ-ợc giữa các bên phối hợp. Tuy nhiên cũng có các tiêu chuẩn khác đ-ợc các bên cùng chấp nhận. Các tính toán nhiễu nói chung dựa trên các thông số đ-ờng truyền và thông số của vệ tinh, trạm mặt đất của các mạng đ-ợc xem xét.

Có hai ph-ơng pháp chính là:

- Phương pháp “Công suất tổng sóng mang” so sánh các thông số truyền dẫn với các tiêu chuẩn nhiễu của công suất thu.

- Ph-ơng pháp phân lập mạng xác định các hệ số phân lập giữa các mạng so với tiêu chuẩn phân lập yêu cầu giữa các mạng truyền dẫn.

*Chú ý:

+ Ph-ơng pháp 1 : các tiêu chuẩn của thông tin vô tuyến đ-ợc đổi về tỷ số I/N hoặc C/I.

+ Ph-ơng pháp 2: tiêu chuẩn nhiễu đ-ợc biểu thị bằng tỷ số C/I của hai đ-ờng truyền dẫn hay bằng tỷ số mật độ công suất sóng mang trên nhiễu C/N0.

Việc phối hợp đ-ợc tiến hành dựa trên các tính toán phối hợp và căn cứ trên các kết quả tính toán đó sẽ thực hiện các b-ớc 2, 3 đã nêu ở trên.

3.1.2 Ph-ơng pháp công suất sóng mang

Ph-ơng pháp này đ-ợc áp dụng chủ yếu trong các tr-ờng hợp sau: - Trong các băng tần và các vệ tinh sử dụng với số l-ợng lớn. - Các sóng mang điều chế đã được xác định như SCPC, FM/TV… - Trong các băng tần mà ph-ơng pháp này đ-ợc dùng phổ biến. Tr-ớc hết cần phải xác định các vùng nhiễu. Với mỗi vùng cần phải xác định các dạng truyền dẫn (sóng mang) đ-ợc sử dụng hoặc sẽ sử dụng cho cả hai mạng.

Nếu không rõ về các phân bổ tần số của hai mang thì khả năng gây nhiễu xấu nhất sẽ đ-ợc giả định. Khi đã rõ các phân bố tần số hoặc sự sắp

xếp các sóng mang thì việc xác định nhiễu sẽ đ-ợc cụ thể hóa và đơn giản hơn. với mỗi vùng nhiễu thì nhiễu từ một dạng sóng mang của trạm này tới mỗi dạng sóng mang của trạm khác đ-ợc tính cho những ấn định tần tần số trùng khớp với nhau theo mọi h-ớng ( Nghĩa là khi có EIRP ở góc phụ tới mạng bị nhiễu là cao nhất).

Khi mặt phát xạ nhiễu chiếm băng thông nhỏ hơn nhiều so với phát xạ bị nhiễu nó sẽ đ-ợc giả định là phát xạ nhiễu chiếm toàn bộ băng thông của phát xạ bị nhiễu.

Sau khi tính đ-ợc các kết qủ C/I ta sẽ so sánh với mức ng-ỡng có thể chấp nhận đ-ợc cho từng tr-ờng hợp cụ thể. Nừu tồn tại một hay nhiều tr-ờng hợp mà C/I không đảm bảo tiêu chuẩn nhiễu thì mỗi tr-ờng hợp này sẽ đ-ợc xem xét riêng biệt. Với những tr-ờng hợp mức nhiễu chỉ v-ợt qua mức giớ hạn một chút thì có thể thỏa thuận mức độ chịu đựng cho mỗi bên. Trong thực tế các cơ quan quản lý mạng có thể quyết định nhiễu đến hệ thống của họ mặc dù v-ợt quá các tiêu chuẩn, nếu không có vấn đề gì thì coi nh- đã phối hợp xong.

Mặt đất Ld L L L u u d t g p S S’ p

Hình 3.1 : Nhiễu giữa đ-ờng lên đến đ-ờng lên của hai mạng vệ tinh

Nhiễu gi-a hai mạng vệ tinh đ-ợc chia thành hai tr-ờng hợp và đ-ợc minh họa trong hình 3.1 và 3.2. Hai tr-ờng hợp này bao gồm:

Tr-ờng hợp 1: Nhiễu từ đ-ờng lên của mạng này ảnh h-ởng tới đ-ờng lên của mạng kia; từ đ-ờng xuống ảnh h-ởng tới đ-ờng xuống.

Tr-ờng hợp 2: Nhiễu từ đ-ơng lên mạng này tới đ-ờng xuống mạng kia và ng-ợc lại.

+ Xét tr-ờng hợp 1: Các điều kiện truyền sóng đ-ợc giả định khi tính toán tỷ lệ số sóng mang trên nhiễu của đ-ờng lên và đ-ờng xuống.

- Vì các ảnh h-ởng của môi tr-ờng truyền sóng và m-a tới sóng mang nhiễu và bị nhiễu thay đổi theo vị trí trạm mặt đất. Nên nếu trạm mặt đất không có điều khiển EIRP để duy trì mức tín hiệu tới vệ tinh thì cần có một l-ợng dự trữ cho đ-ờng lên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỷ số của sóng mang bị nhiễu trên sóng mang nhiễu không thay đổi theo thời gian. Các điều kiện tác động của môi tr-ờng tới trạm thu với mức độ nh- nhau nên l-ợng dự trữ đ-ờng xuống có thể bỏ qua.

Công thức xác định tỷ số C/I cho đ-ờng lên và đ-ờng xuống:

(C/I)U = PT + G1 - LU – MU – pR – g1() + G2 + YU (3.1) (C/I)D = E+ G4 - LD – e - G4() + YD (3.2) Với : (C/I)U và (C/I)D là tỷ số sóng mang trên nhiễu của đ-ờng lên và đ-ờng xuống (dB).

PT và pR là công suất phát của sóng mang bị nhiễu và sóng mang nhiễu tới trạm mặt đất thu.

G1 và G4 là độ tăng ích phát, thu của trạm mặt đất bị nhiễu.

LU là độ chênh lệch về tổn hao đ-ờng truyền trên đ-ờng lên giữa hai trạm mặt đất tới vệ tinh bị nhiễu.

L = Lbị nhiễu – L nhiễu (dB)

LD là độ chênh lệch về tổn hao đ-ờng truyền trên đ-ờng xuống giữa hai vệ tinh tới trạm mặt đất bị nhiễu.

g1() : độ tăng ích anten trạm mặt đất gây nhiễu h-ớng tới vệ tinh bị nhiễu.

 : góc phân cách giữa 2 vệ tinh nhìn từ trạm mặt đất gây nhiễu.

G2 : chênh lệch độ tăng ích anten vệ tinh bị nhiễu tới 2 trạm mặt đất.

YU : phân lập về phân cực giữa sóng mang nhiễu và sóng mang bị nhiễu tới anten thu của vệ tinh bị nhiễu.

YD : Phân lập về phân cực giữa sóng mang nhiễu và sóng mang bị nhiễu tới anten thu của vệ tinh bị nhiễu.

E, e : EIRP của sóng mang bị nhiễu và sóng mang nhiễu của vệ tinh tới trạm mặt đất nhiễu.

G4() : Độ tăng ích anten của trạm mặt đất bị nhiễu tới vệ tinh nhiễu.

Chú ý:

+ Công suất, độ tăng ích của anten của mạng bị nhiễu biểu thị bằng chữ in, của mạng gây nhiễu biểu thị bằng chữ th-ờng. Các chỉ số t-ơng ứng với mạng sau: 1: Trạm mặt đất phát 2: Vệ tinh thu

3: Trạm mặt đất thu 4: Vệ tinh phát

+ Độ tăng ích anten g1() và G4() sẽ tính theo giản đồ bức xạ của anten trạm mặt đất.

+ Các đại l-ợng G2, E, e sẽ tính theo giản đồ bức xạ của anten vệ tinh.

+ Trong tr-ờng hợp không xác định dạng phân cực của 2 mạng thì YD, YU coi nh- bằng 0.

Mặt đất L 1 G S S’ G2 G’2 

Hình 3.2: Nhiễu đ-ờng lên đến đ-ờng xuống của hai mạng vệ tinh

Khi mà tần số ấn định cho đ-ờng lên của mạng bị nhiễu trùng với tần số của đ-ờng xuống của mạng gây nhiễu có thể tính nh- sau:

(C/I)’ = PT +G1 – Mn + G2’ – e’ +Y’20log’ – 35.2 (dB) (3.3) Với các định nghĩa bổ sung cho các tham số nh- sau:

G2’ : chênh lệch giữa độ tăng ích anten thu tại vệ tinh bị nhiễu h-ớng tới trạm mặt đất của mạng bị nhiễu và vệ tinh bị nhiễu.

G2’= G2 bị nhiễu – G2 nhiễu (dB) G’ : EIRP của sóng mang nhiễu vào vệ tinh bị nhiễu.

Y’ : Phân cực giữa sóng mang nhiễu và anten thu của vệ tinh bị nhiễu.

: Tỷ số C/I tổng của đ-ờng truyền. + Với tr-ờng hợp 1: ( / ) ( / ) / 10log 10 10 10 10 U D C I C I C I           (dB) (3.4)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khảo sát chất lượng hệ thống thu thông tin vệ tinh_HVKTQS (Trang 62 - 68)