Khi chọn băng tần cho thụng tin vệ tinh người ta cần phải cõn nhắc cỏc yếu tố như: Can nhiễu, băng tần, cỏc tham số đường truyền và cụng nghệ thiết bị sử dụng.
Để phõn phối tần số, ITU chia thế giới thành ba khu vực:
-Khu vực 1: Bao gồm cỏc nước Chõu Âu, Chõu Phi, vựng Trung Cận Đụng và Nga.
-Khu vực 3: Bao gồm cỏc nước Chõu Á ( Trừ vựng Trung Cận Đụng, Nga) và Chõu Đại Dương.
Tần số phõn phối cho một dịch vụ nào đú cú thể phụ thuộc vào khu vực. Trong một khu vực, một dịch vụ cú thể dựng toàn bộ băng tần của khu vực hoặc phải chia sẻ với cỏc dịch vụ khỏc. Cỏc dịch vụ cố định sử dụng cỏc băng tần sau:
*Băng C:
-Cho tuyến lờn nằm trong cỏc dải tần sau đõy: 5850- 5920- 7025Mhz. -Cho tuyến xuống nằm trong dải tần: 3700- 4200Mhz và 4500- 4800Mhz. Trong đú hiện nay dải 4500- 4800Mhz cho tuyến xuống chưa dựng vỡ khụng
cú hóng nào chế tạo thiết bị.
Băng tần C chủ yếu được cỏc hệ thống cũ sử dụng, nhưhệ thống INTERSAT, cỏc hệ thống nội địa của Mỹ…Hiện nay đó cú xu hướng bóo hoà .
*Băng Ku:
-Cho tuyến lờn: 12750- 13250Mhz và 14000- 14500Mhz. -Cho tuyến xuống: 10700- 10950- 11200- 11450- 11700Mhz.
Băng tần này cú cỏc hệ thống mới hiện nay sử dụng như hệ thống EUTERSAT, TELECOM…
*Băng X:
Khoảng 8Ghz cho tuyến lờn và 7Ghz cho tuyến xuống gọi là băng tần 8/7Ghz, được giành riờng cho chớnh phủ sử dụng.
*Băng tần Ka:
Khoảng 30 Ghz cho tuyến lờn và 20 Ghz cho tuyến xuống được gọi là băng
tần 30/20Ghz.
Băng tần này hiện nay mới được sử dụng cho cỏc hệ thống cao cấp, hệ thống thụng tin nội địa của Nhật.
*Băng tần mới:
Cỏc tần số cao hơn 30Ghz hiện nay đang được nghiờn cứu để sử dụng cho
Ngoài ra, cỏc dịch vụ di động dựng vệ tinh sử dụng băng tần khoảng 1,6Ghz cho tuyến lờn và 1,5Ghz cho tuyến xuống, băng tần này được gọi là băng L.
Mỗi trạm mặt đất được vệ tinh phõn phối cho một băng tần nhất định. Trong thụng tin vệ tinh người ta thường phõn biệt cỏc khỏi niệm băng tần
như: băng tần chiếm dụng, băng tần danh định, băng tần tạp õm, băng tần
phõn tớch và băng tần cụng suất tương đương.