Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng

Một phần của tài liệu nghiên cứu các phương pháp ủ nước thải sau bioga với rơm rạ làm phân bón nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Trang 39 - 41)

* Triển khai thí nghiệm đồng ruộng để so sánh hiệu lực của các sản phẩm sau ủ với phân chuồng đối với cây lúa ở Bắc Giang.

Các thí nghiệm đồng ruộng bao gồm các công thức: + CT1: NPK (Công thức đối chứng).

+ CT2: NPK + Phân chuồng.

+ CT3: NPK + Sản phẩm 1 - Ủ thuần nƣớc thải sau bioga với rơm rạ.

+ CT4: NPK + Sản phẩm 2 - Ủ rơm rạ với các chủng VSV phân giải xenlulo.

+ CT5: NPK + Sản phẩm 3 - Ủ rơm rạ với nƣớc thải sau bioga có bổ sung VSV phân giải xenlulo.

+ CT6: NPK + Sản phẩm 4 - Ủ rơm rạ với nƣớc thải sau bioga có bổ sung supe photphat.

* Với nghiên cứu ngoài đồng ruộng, các sản phẩm đƣợc ủ theo phƣơng pháp thông dụng bà con nông dân vẫn ủ phân chuồng. Đó là phƣơng pháp ủ sản phẩm phối trộn vào hố phân bón, trát bùn xung quanh đến hoai đem bón ruộng.

- Phƣơng pháp ủ và tỉ lệ nguyên liệu ngoài đồng ruộng tƣơng tự phƣơng pháp ủ và tỉ lệ nguyên liệu trong phòng thí nghiệm.

- Qui trình ủ ngoài đồng ruộng:

Chọn nơi đất cao ráo, đào hố ủ sâu khoảng 60 đến 80 cm. Đáy và phần chìm xuống của hố ủ đƣợc lót bằng nilông.

33

+ Sản phẩm 1 - Ủ thuần nƣớc thải sau bioga với rơm rạ:

Rải một lớp rơm rạ sau đó tƣới đều lƣợng nƣớc thải sau bioga cho rơm ƣớt, cứ mỗi lớp rơm dày 0,1m lại tƣới nƣớc thải bioga. Tiếp tục làm nhƣ vậy cho đến khi hết nguyên liệu. + Sản phẩm 2 - Ủ rơm rạ với các chủng VSV phân giải xenlulo:

Rải một lớp rơm rạ sau đó tƣới nƣớc cho ƣớt rơm, rồi rắc đều chế phẩm VSV. Tiếp tục làm nhƣ vậy cho đến khi hết nguyên liệu.

+ Sản phẩm 3 - Ủ rơm rạ với nƣớc thải sau bioga có bổ sung VSV:

Rải một lớp rơm rạ sau đó tƣới đều lƣợng nƣớc thải sau bioga cho rơm ƣớt, sau đó rải chế phẩm VSV, cứ mỗi lớp rơm dày 0,1m, rải lƣợng chế phẩm VSV sao cho đều khắp. Tiếp tục làm nhƣ vậy cho đến khi hết nguyên liệu.

+ Sản phẩm 4 - Ủ rơm rạ với nƣớc thải sau bioga có bổ sung supe photphat:

Rải một lớp rơm rạ sau đó tƣới đều lƣợng nƣớc thải sau bioga cho rơm ƣớt, sau đó rải supe photphat lên đống ủ, cứ mỗi lớp rơm dày 0,1m, rải lƣợng supe photphat sao cho đều khắp.Tiếp tục làm nhƣ vậy cho đến khi hết nguyên liệu.

- Lƣợng nguyên liệu sử dụng trong mỗi ô thí nghiệm tƣơng ứng là: rơm rạ 15kg, lƣợng nƣớc thải sau bioga 69 lít và lƣợng VSV 30g, phụ gia 750g supe photphat.

Đối với các CT trong đề tài này, lƣợng bón NPK ở các CT là: + Vụ xuân: 60kg/ha đạm N, 60kg/ha lân P205, 80kg/ha kali K20 + Vụ mùa: 40kg/ha đạm N, 60kg/ha lân P205, 80kg/ha kali K20 + Phân chuồng: 8 tấn/ha

* Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm

- Thí nghiệm bố trí trên đồng ruộng theo phƣơng pháp ngẫu nhiên theo khối với 4 lần lặp lại. Diện tích ô thí nghiệm là 30m2

34

- Gieo mạ và thu hoạch:

+ Vụ xuân: Gieo mạ ngày16/01/2012, ngày cấy 08/02/2012, thu hoạch ngày 01/06/2012 + Vụ mùa: Gieo mạ ngày 25/06/2012, ngày cấy 06/07/2012, thu hoạch ngày 14/09/2012 - Cấy 3 - 4 dảnh/ khóm, mật độ cấy 50 - 55 khóm/m2

- Giống lúa: Khang Dân 18 * Các chỉ tiêu theo dõi

- Theo dõi sinh trƣởng, phát triển của cây trồng theo từng thời kỳ sinh trƣởng của cây lúa với các chỉ tiêu: Khả năng đẻ nhánh, sinh khối.

- Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cây trồng: thu 10 khóm lúa, để tính yếu tố cấu thành năng suất; thu 5 m2

để tính năng suất thí nghiệm. - Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm.

- Các chỉ tiêu lí, hoá của đất vùng nghiên cứu bao gồm: hàm lƣợng hữu cơ, N, P2O5, K2O tổng số, P2O5, K2O dễ tiêu, Ca2+ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

, Mg2+, CEC.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các phương pháp ủ nước thải sau bioga với rơm rạ làm phân bón nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Trang 39 - 41)