Phƣơng pháp xử lý vùng mở rộng ràng buộc

Một phần của tài liệu Phương pháp đơn giản hóa đường cong và đa giác (Trang 30 - 32)

Hạn chế mở rộng thủ tục xử lý vùng sử dụng các tiêu chí của phƣơng pháp không hạn chế mở rộng xử lý vùng và bổ xung thêm các hạn chế mở rộng để xác định một khu vực tìm kiếm cho dòng ban đầu. Khu vực tìm kiếm này đƣợc sử dụng để phân chia dòng ban đầu thành các phần và thực hiện tính toán. Vì vậy việc thay đổi các tham số mang lại các kết quả khác nhau và cũng cung cấp các mức độ cho các phƣơng pháp đơn giản hóa. Một ví dụ quan trọng cho phƣơng pháp này là thuật toán đơn giản hóa Lang, đƣợc phát triển bởi Lang năm 1969.

Thuật toán Lang

Khu vực tìm kiếm đƣợc xác định bởi ngƣời sử dụng và khoảng cách vuông góc từ đoạn thẳng kết nối hai điểm của khu vực này đến điểm giữa chúng của dòng ban. Mỗi khu vực tìm kiếm đƣợc khởi tạo nhƣ là một khu vực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

31

có chứa các điểm cố đinh liên tiếp của dòng ban đầu. Các khoảng cách vuông góc từ phân đoạn đến các điểm trung gian đƣợc tính, nếu khoảng cách này lớn hơn so với giá trị ngƣỡng mà ngƣời sử dụng xác định thì khu vực tìm kiếm đƣợc thu nhỏ lại bằng cách loại bỏ điểm cuối cùng của nó và các khoảng cách đƣợc tính lại từ đầu. Quá trình này sẽ tiếp tục cho đến khi tất cả các khoảng cách vuông góc tính từ điểm trung gian đến đƣờng thẳng là nhỏ hơn giá trị ngƣỡng mà ngƣời dùng xác định, hoặc cho đến khi không còn điểm trung gian nào.

Hình 2.8a.

Hình 2.8b.

Hình 2.8c.

Hình 2.8d.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

32

Một phần của tài liệu Phương pháp đơn giản hóa đường cong và đa giác (Trang 30 - 32)