Kĩ thuật này tạo ra một dải băng và sẽ trải lên các đƣờng gấp khúc ban đầu bằng cách dịch chuyển dải băng này. Chiều dài và chiều rộng của dải băng đƣợc xác định là giá trị ngƣỡng hoặc do ngƣời sử dụng xác định, tính toán, dải băng sẽ đƣợc trải lên các điểm liên tiếp nhau trên đƣờng gấp khúc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
26
ban đầu. Các dải đầu tiên đƣợc tạo ra bằng cách kết nối hai điểm đầu tiên của đƣờng cong, sau đó đƣợc chuyển dịch đến các điểm kế tiếp lân cận theo hƣớng trùm các điểm vào trong của dải băng cho đến khi chạm vào đƣờng bao của dải băng. Theo các dải băng, với mỗi đỉnh vi đƣợc xem xét, tính toán khoảng cách vuông góc với đƣờng dây này. Chỉ số khóa mới đƣợc thiết lập ở đỉnh vi-1 nếu khoảng cách này vƣợt quá giá trị ngƣỡng quy định. Các đỉnh vi và vi+1 đƣợc sử dụng để xác định một dòng và một dải băng mới.
Quá trình này đƣợc thực hiện lặp đi lặp lại cho đến khi đạt đƣợc điểm cuối cùng của dƣờng cong.
Hình 2.5a:Tạo một dải băng từ đỉnh v1 đến đỉnh v2 với độ dày được sử dụng là giá trị ngưỡng được xác định. Nếu các điểm trung gian nằm trong giải băng thì loại bỏ.
Hình 2.5b: Tạo một dải băng mới từ đỉnh v2 đến đỉnh v3 với độ dày được sử dụng là giá trị ngưỡng được xác định. Đỉnh cuối cùng bên trong giải băng được lấy làm chốt là v4.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
27
Hình 2.5c: Tiếp tục tạo một dải băng tương tự từ đỉnh v4 đến đỉnh v5. Đỉnh cuối cùng bên trong giải băng được lấy làm chốt là v6.
Hình 2.5d: Tiến trình này tiếp tục cho đến khi giải băng bao trùm đến điểm cuối cùng của đường cong ban đầu.
Hình 2.5: Thuật toán Reumann-Witkam cho đường cong 9 điểm