- Nguyên tắc tiêu huỷ rác y tế
Chất thải rắn y tế phải đƣợc xử lý theo quy định. Mỗi loại chất thải có yêu cầu xử lý riêng, nhƣng toàn bộ chất thải rắn y tế nguy hại phải đƣợc quản lý và xử lý triệt để. Chất thải y tế thông thƣờng xử lý nhƣ rác sinh hoạt.
- Các phƣơng pháp xử lý và tiêu huỷ
+ Phƣơng pháp xử lý ban đầu: có tác dụng tẩy uế để an toàn hơn trong việc vận chuyển chất thải ra khỏi bệnh viện hoặc giảm thể tích chất thải. Tuỳ theo điều kiện và phƣơng tiện bệnh viện có thể áp dụng các phƣơng pháp:
Đun sôi: Biện pháp này áp dụng để luộc các vật sắc nhọn
Khử khuẩn hoá học: Ít có tác dụng với các loại vi sinh vật gây bệnh kháng lại hoá chất; quá trình tẩy uế sẽ thải ra môi trƣờng một lƣợng lớn chất thải hoá học, vì vậy chỉ nên áp dụng cho các bệnh viện có hệ thống xử lý nƣớc thải ngay trong bệnh viện.
Khử khuẩn bằng nhiệt ẩm (Thực hiện bằng lò hấp ẩm có nhiệt độ 1600C dƣới áp lực cao): Có tác dụng ức chế hoạt động của hầu hết các loại vi khuẩn, tiêu diệt nha bào .... Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng cho tiệt khuẩn dụng cụ phẫu thuật, xét nghiệm vi khuẩn, hấp tẩy quần áo nhƣng cần ngƣời có chuyên môn vận hành.
Trơ hoá: Không áp dụng đƣợc cho chất thải nhiễm khuẩn. Có thể áp dụng cho các bệnh viện có điều kiện chôn lấp chất thải trong phạm vi bệnh viện.
Thiêu đốt: Không áp dụng cho các loại chất thải: bình chứa khí có áp suất; chất thải hoá học gây phản ứng; phóng xạ; các muối bạc; nhựa có Halogen (PVC); các ống thuốc tiêm có chứa kim loại nặng
+ Các phƣơng pháp tiêu huỷ cuối cùng:
Bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh
Chôn lấp trong khu đất bệnh viện. - Phƣơng pháp tiêu huỷ chất thải y tế
Tiêu huỷ chất thải lâm sàng, chất thải hoá học, các bình chứa khí có áp suất và chất thải sinh hoạt theo Quy chế quản lý chất thải y tế (phụ lục 1)
Tiêu huỷ chất thải phóng xạ phải tuân thủ các quy định của Pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ ngày 25/6/1996. Nghị định 50/CP ngày 16/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ và Thông tƣ liên tịch số 2237/1999/TTLT/BKHCNMT - BYT ngày 28/12/1999 hƣớng dẫn việc thực hiện an toàn bức xạ trong y tế.
- Mô hình thiêu đốt chất thải rắn y tế
Một trong những biện pháp tiêu huỷ chất thải y tế đảm bảo an toàn về môi trƣờng đó là đốt rác thải bằng các lò đốt chất thải rắn (lò đốt chuyên dụng hoặc lò thủ công có hệ thống xử lý khí thải). Đối với các bệnh viện tuyến trung ƣơng hoặc tuyến tỉnh có thể trang bị đƣợc lò đốt rác hiện đại nhƣng vấn đề là khi đƣa vào hoạt động không đƣợc dân cƣ xung quanh ủng hộ hoặc sử dụng không hết công suất gây lãng phí nhiên liệu, phƣơng tiện. Đối với các bệnh viện tuyến huyện không có khả năng trang bị lò đốt rác hoặc không có đủ chi phí cho hoạt động. Vì vậy để công tác xử lý chất thải bệnh viện đạt hiệu quả, đảm bảo môi trƣờng, các bệnh viện phải căn cứ vào quy mô bệnh viện (dự kiến khối lƣợng, thành phần và tính chất của chất thải bệnh viện có thể đốt đƣợc), điều kiện kinh phí, điều kiện áp dụng để lựa chọn mô hình xử lý chất thải y tế phù hợp.
Thiêu đốt chất thải y tế nguy hại tập trung cho toàn thành phố. Thiêu đốt chất thải y tế theo cụm bệnh viện
Sử dụng cơ sở tiêu huỷ chất thải nguy hại công nghiệp nếu có. + Mô hình thiêu đốt chất thải rắn y tế cho các thị xã
Thiêu đốt chất thải y tế theo cụm bệnh viện.
Thành phố có bệnh viện chuyên khoa nhƣ bệnh viện lao, phát sinh nhiều chất thải có độ lây nhiễm cao có thể đặt lò đốt có công suất nhỏ tại bệnh viện.
+ Mô hình thiêu đốt chất thải rắn y tế đối với các bệnh viện huyện Thiêu đốt chất thải y tế theo cụm bệnh viện
Thiêu đốt chất thải y tế bằng lò thủ công
+ Mô hình thiêu đốt chất thải rắn y tế đối với phòng khám đa khoa, nhà hộ sinh, trạm y tế xã: Có thể áp dụng phƣơng pháp thiêu đốt lò thủ công hoặc thiêu đốt ngoài trời
- Chôn lấp chất thải hợp vệ sinh
Chôn lấp chất thải y tế hiện nay là một biện pháp đang đƣợc sử dụng rộng rãi đặc biệt là các bệnh viện tuyến huyện, nơi có nhiều khu đất trống. Để đảm bảo chôn lấp chất thải y tế hợp vệ sinh cần phải tuân thủ các quy định về chôn lấp và các yêu cầu kỹ thuật chôn lấp. Chôn lấp chất thải y tế trong khuôn viên bệnh viện là một vấn đề cần phải quan tâm vì khi số lƣợng bệnh nhân tăng sẽ dẫn đến tăng lƣợng rác thải bệnh viện, do đó nhiều bệnh viện gặp khó khăn trong việc tìm kiếm diện tích đất để chôn lấp.
+ Những quy định về chôn lấp chất thải theo Quy chế quản lý chất thải
Chỉ áp dụng cho các cơ sở y tế chƣa có điều kiện thiêu đốt chất thải y tế nguy hại
Không chôn lấp chất thải y tế nguy hại với chất thải sinh hoạt
Chỉ đƣợc phép chôn lấp chất thải y tế nguy hại tại các khu vực đã quy định Bãi chôn lấp chất thải y tế nguy hại phải đáp ứng các chỉ tiêu môi trƣờng và các yêu cầu kỹ thuật do cơ quan quản lý về môi trƣờng hƣớng dẫn và thẩm định
Không áp dụng đối với chất thải y tế nguy hại chƣa qua xử lý ban đầu Các yêu cầu tối thiểu đối với chôn lấp chất thải y tế
Không đổ chất thải thành đống ngoài trời
Nhân viên y tế có kiến thức nhất định về quản lý chất thải nguy hại
Nơi chôn lấp chất thải tránh để các vật thể lỏng từ bãi thải rò rỉ ra ngoài môi trƣờng
Chôn lấp nhanh chất thải y tế để tránh ngƣời và động vật tiếp xúc với chúng + Chôn lấp chất thải tại bãi chôn lấp chất thải của thành phố
Trong trƣờng hợp chất thải y tế nguy hại không có điều kiện xử lý hay tiêu huỷ bằng các phƣơng pháp khác thì tại bãi chôn lấp chất thải thành phố phải dành nơi riêng cho chất thải y tế nguy hại. Hạn chế việc tiếp cận của ngƣời và động vật, chôn lấp phải tiến hành nhanh chóng. Đồng thời phải đầu tƣ các phƣơng pháp xử lý thích hợp hơn.
+ Chôn lấp chất thải trong khuôn viên bệnh viện
Phƣơng pháp này chỉ áp dụng đối với các bệnh viện huyện vùng sâu, vùng xa và cũng chỉ là phƣơng pháp tạm thời và đƣợc áp dụng theo nguyên tắc:
Tiếp cận tới những vị trí này phải đƣợc kiểm soát Nơi chôn lấp đƣợc lót bằng vật liệu chống thấm Chỉ chôn lấp chất thải y tế nguy hại
Phủ đất lên trên mỗi lƣợt chất thải Tránh làm ô nhiễm mạch nƣớc ngầm - Chôn lấp chất thải sau khi đã đóng gói
Sử dụng phƣơng pháp này nhằm hạn chế sự tiếp xúc và phát tán của chất thải. Có thể áp dụng đối với vật sắc nhọn, hoá chất, thuốc ...
Trong điều kiện Việt Nam, tuỳ điều kiện cụ thể của mỗi địa phƣơng, mỗi cơ sở y tế mà lựa chọn công nghệ cho thích hợp hay còn gọi là công nghệ phù hợp nhƣng vẫn phải đảm bảo xử lý đƣợc chất thải rắn y tế nguy hại và đáp ứng thực tiễn đời sống xã hội, kinh tế, môi trƣờng. Công nghệ này thoả mãn các điều kiện nhƣ
phù hợp về điều kiện kinh tế, trình độ vận hành, bảo dƣỡng, khả năng kinh tế, phong tục tập quán và điều kiện tự nhiên.
1.5.2. Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện
- Nguyên tắc xử lý: phải đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng, trong đó thu gom nƣớc thải là mắt xích quan trọng trong quản lý và xử lý nƣớc thải. Nƣớc thải chuyên môn và nƣớc từ bể tự hoại phải đƣợc xử lý triệt để trƣớc khi đổ ra môi trƣờng
- Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải
+ Phƣơng pháp xử lý cơ học: đƣợc sử dụng để tách các chất không hoà tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nƣớc thải.
Bao gồm các phƣơng pháp nhƣ: Song chắn rác, lƣới lọc; bể lắng cát tách ra khỏi nƣớc thải các chất bẩn vô cơ có trọng lƣợng riêng lớn; bể tách các chất lơ lửng có trọng lƣợng riêng khác với trong lƣợng riêng của nƣớc thải; bể lọc nhằm tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thƣớc nhỏ.
Phƣơng pháp xử lý cơ học thƣờng chỉ là giai đoạn xử lý sơ bộ trƣớc khi qua xử lý sinh học.
+ Phƣơng pháp xử lý hoá học: Đƣa vào nƣớc thải chất phản ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học và tạo cặn lơ lửng hoặc tạo dạng chất hoà tan nhƣng không độc hại, không gây ô nhiễm môi trƣờng.
Phƣơng pháp xử lý hoá học có thể là giai đoạn cuối cùng hoặc chỉ là giai đoạn sơ bộ ban đầu của xử lý nƣớc thải. Bao gồm các phƣơng pháp nhƣ: trung hoà, keo tụ, ozôn hoá ...
+ Phƣơng pháp hoá - lý: dựa trên cơ sở ứng dụng các quá trình hấp thụ, trao đổi ion, cô đặc, khử hoạt tính phóng xạ, khử mùi, ...
+ Phƣơng pháp xử lý sinh học: Dựa vào khả năng sống và hoạt động của các vi sinh để phân huỷ - oxy hoá các chất hữu cơ ở dạng keo và hoà tan trong nƣớc thải. Là nhóm phƣơng pháp xử lý chất hữu cơ tan trong nƣớc có hiệu quả nhất. Công trình xử lý sinh học phân thành 2 nhóm:
Quá trình xử lý thực hiện trong điều kiện tự nhiên: cánh đồng tƣới, bãi lọc, hồ sinh học ... thƣờng quá trình xử lý diễn ra chậm.
Quá trình xử lý thực hiện trong điều kiện nhân tạo: bể lọc sinh học (bể biophin), bể làm thoáng sinh học (aeroten) ... Quá trình xử lý diễn biến nhanh hơn, cƣờng độ mạnh hơn
Việc lựa chọn công nghệ xử lý tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng bệnh viện. Đối với nƣớc thải có nguồn gốc từ khoa lây, nhất thiết phải đƣợc khử trùng bằng phƣơng pháp vật lý (Khử trùng bằng nhiệt) trƣớc khi ra khỏi khoa vào các công trình xử lý sinh học. Nƣớc thải từ khu vệ sinh của các khoa khác qua bể tự hoại và đến các công trình xử lý sinh học. Nƣớc thải có nguồn gốc từ khoa X quang, chiếu xạ ... tuy số lƣợng nhỏ nhƣng cần có biện pháp xử lý riêng (xử lý hoá lý hoặc hoá học) trƣớc khi vào các công trình xử lý sinh học (Theo Hình 1.3 nguyên tắc xử lý nƣớc thải bệnh viện dƣới đây).
Hình 1.1. Nguyên tắc xử lý nước thải bệnh viện * Xử lý khí thải bệnh viện
- Nguyên tắc xử lý:
Các phòng xét nghiệm, kho hoá chất, dƣợc phẩm phải đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5937-1995, 5938 - 1995
Nƣớc thải khoa lây
Nƣớc thải khoa X quang Nƣớc thải các khoa khác
Khử trùng bằng phƣơng pháp vật lý Xử lý hoá lý hoặc hoá
học Lắng và phân huỷ khị khí cặn lắng
Xử lý sinh học
Khử trùng hoá chất
Xả vào hệ thống thoát nƣớc chung
- Mô hình:
+ Các phòng xét nghiệm, kho hoá chất, dƣợc phẩm phải có hệ thống thông khí và các bốc xử lý khí độc.
+ Các khí thải phóng xạ phải đƣợc tiêu huỷ theo Pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ.
+ Các lò đốt chất thải rắn y tế có công suất lớn phải có hệ thống kiểm soát và xử lý khí thải.
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
+ Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn chủ yếu: - Chất thải y tế từ bệnh viện.
- Chất thải y tế tại các trung tâm y tế
- Chất thải y tế từ nhà máy, xí nghiệp sản xuất dƣợc phẩm. - Chất thải y tế từ các phòng khám tƣ nhân.
- Chất thải y tế từ trạm y tế xã, phƣờng.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện bao gồm:
- Phƣơng pháp thu thập, kế thừa và tổng hợp các tài liệu liên quan đến bệnh viện trên địa bàn tỉnh (thu thập các tài liệu, số liệu có liên quan đến nội dung đề tài từ các bệnh viện, Sở Y Tế, Sở Tài Nguyên và Môi Trƣờng, từ các sách báo và thông tin trên mạng. v.v. Sau đó sẽ lựa chọn những thông tin liên quan để tổng hợp thành các thông tin có ích phục vụ cho luận văn).
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát (khảo sát tình hình thực tế tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh) bằng phiếu điều tra. Phiếu điều tra đƣợc gửi đến các bộ phận và cán bộ chức năng trong bệnh viện gồm: Giám đốc bệnh viện, Phụ trách bộ phận quản lý môi trƣờng bệnh viện, các cán bộ thực hiện chăm sóc môi trƣờng bệnh viện và một số bác sỹ tại bệnh viện nghiên cứu. Thực hiện điều tra khảo sát nhằm lấy ý kiến của các bộ phận, cán bộ liên quan đến quản lý môi trƣờng bệnh viện nhằm làm rõ hơn phần nào về thực trạng quản lý môi trƣờng bệnh viện tỉnh và để nhằm nắm bắt đƣợc quan điểm, cách nhìn nhận và hiểu biết của các thành phần này đối với vấn đề ô nhiễm môi trƣờng bệnh viện do chất thải.
- Phƣơng pháp tổng hợp phân tích và xử lý các số liệu (từ các số liệu thu thập đƣợc, tổng hợp lại và đƣa ra 1 số liệu thống nhất, chính xác nhất làm cơ sở đánh giá và giải quyết các vấn đề cần quan tâm).
- Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia (của các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý chất thải bệnh viện nhƣ Sở Tài Nguyên Môi trƣờng và Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên, cán bộ quản lý và phụ trách bệnh viện...) để xác nhận và điều chỉnh các dữ liệu điều tra khảo sát.
- Phƣơng pháp so sánh nhằm đánh giá mức độ chênh lệch trong việc quản lý môi trƣờng. Phƣơng pháp so sánh bao gồm so sánh các tiêu chí trong công tác bảo vệ môi trƣờng và so sánh tổng thể thực trạng bảo vệ môi trƣờng giữa các bệnh viện nghiên cứu.
2.3. Chỉ số nghiên cứu
2.3.1. Các chỉ số về thực trạng quản lý chất thải y tế
- Thực trạng chất thải rắn:
+ Tổng lƣợng chất thải rắn y tế/ngày.
+ Khối lƣợng chất thải y tế (kg)/giƣờng bệnh/ngày.
+ Khối lƣợng chất thải rắn y tế nguy hại (kg)/giƣờng bệnh/ngày. + Tỷ lệ chất thải rắn y tế nguy hại/chất thải rắn y tế.
+ Thu gom, phân loại, vận chuyển, lƣu giữ, xử lý chất thải rắn. - Thực trạng chất lƣợng nƣớc thải:
+ Uớc tính lƣợng nƣớc thải/ngày.
+ Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải.
2.3.2. Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế
- Nhân viên trực tiếp quản lý chất thải y tế là những ngƣời hàng ngày thực hiện công việc thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải y tế tại bệnh viện.
- Kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế, vệ sinh viên về quy chế quản lý chất thải y tế theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y tế.
- Nhận thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân và ngƣời nhà về vệ sinh bệnh viện.
- Tình hình thƣơng tích của nhân viên y tế và các vệ sinh viên do chất thải y