* Phân tích ñộ nhạy?
Phân tích ñộ nhạy của dự án là xem xét sự thay ñổi của các
chỉ tiêu hiệu quả khi các yếu tố có liên quan ñến chúng thay ñổi.
Phân tích ñộ nhạy giúp nhận biết dự án nhạy cảm với các yếu tố nào, hay nói một cách khác, yếu tố nào gây nên sự thay ñổi nhiều nhất của các chỉ tiêu hiệu quả ñể từ ñó có biện pháp quản lý chúng trong quá trình thực hiện dự án.
Phân tích ñộ nhạy cho phép lựa chọn
ñược những dự án có ñộ an toàn cao, là những dự án vẫn ñạt hiệu quả cần thiết khi những yếu tố tác ñộng ñến nó thay
Những yếu tố có thể tác ñộng ñến các chỉ tiêu hiệu quả là: • Mức lãi suất tính toán • Lượng sản phẩm tiêu thụ • Giá thành sản phẩm • Các yếu tố chi phí sản xuất • Chi phí vốn ñầu tư • Các chỉ tiêu hiệu quả của dự án: LN; NPV; NFW; IRR; T;…
* Các phương pháp phân tích ñộ nhạy
Phương pháp 1 Phân tích ñộ nhạy của từng chỉ tiêu hiệu quả với từng yếu tố có liên quan nhằm tìm ra yếu tố gây nên sự thay ñổi lớn chỉ tiêu hiệu quả xem xét.
Nội dung của phương pháp:
Xác ñịnh những biến chủ yếu (những yếu tố liên quan)
ñến chỉ tiêu hiệu quả xem xét.
Tăng giảm các yếu tố ñó theo cùng một tỷ lệ % nào ñó.
Đo lường tỷ lệ thay ñổi của chỉ tiêu hiệu quả.
Yếu tố nào gây nên sự thay ñổi lớn chỉ tiêu hiệu quả ñã lựa chọn thì yếu tố ñó cần ñược nghiên cứu và quản lý nhằm hạn chế tác
Phương pháp 2
Phân tích ảnh hưởng ñồng thời của nhiều yếu tố (trong các tình huống xấu tốt khác nhau) ñến chỉ tiêu hiệu quả ñể ñánh giá ñộ
an toàn của dự án.
Phương pháp 3
Phân tích ñộ nhạy theo phía bất lợi bằng cách cho các yếu tố
liên quan thay ñổi theo hướng bất lợi một số % nào ñó (khoảng 10-20%), nếu phương án vẫn ñạt hiệu quả thì nó vẫn ñược coi là an toàn. Độ nhạy của dự án thường ñược xem xét theo các tình huống tốt nhất, xấu nhất và bình thường ñể xem xét và quyết
* Nhược ñiểm của phương pháp phân tích ñộ nhạy:
v Phương pháp phân tích ñộ nhạy thường phải giả thiết.
v Không thể xem xét ñồng thời nhiều nhân tố và các trị số
trong dãy biến thiên của các yếu tố không ñại diện cho yếu tố ñó.
v Việc giả ñịnh ñộc lập xem xét từng yếu tố, trong khi các yếu tố khác cố ñịnh là không phù hợp với thực tế. Đặc biệt trường hợp các yếu tố có quan hệ tương quan hàm số với nhau thì sử dụng phương pháp này dẫn tới sai số lớn.