CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN.

Một phần của tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lý 10 (Trang 33 - 35)

CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH.Stt Chuẩn KT, KN quy định Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ

1 Nờu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn

[Thụng hiểu]

Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đú đường thẳng nối hai điểm bất kỡ của vật luụn luụn song song với chớnh nú.

Cú thể thay thế vật bằng một chất điểm và ỏp dụng được định luật II Niu-tơn để tớnh gia tốc của vật : F a m = ur r

Trong chuyển động tịnh tiến, tất cả cỏc điểm của vật đều chuyển động như nhau, đều cú cựng một gia tốc.

trong đú, Fur

là hợp lực của cỏc lực tỏc dụng vào vật, m là khối lượng của vật.

2 Nêu đợc, khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực khác không, thì chuyển động quay quanh một trục cố định của nó bị biến đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần). Nêu đợc ví dụ về sự biến đổi chuyển động quay của vật rắn phụ thuộc vào sự phân bố khối lợng của vật đối với trục quay.

[Thụng hiểu]

Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. Chuyển động quay bị biến đổi, tức là quay nhanh dần hoặc quay chậm dần.

Mọi điểm của vật đều quay với cùng một tốc độ góc ω, gọi là tốc độ góc của vật. Vật quay đều thì ω = const, vật quay nhanh dần thì ω tăng dần, vật quay chậm dần thì ω giảm dần.

Ví dụ : Khi biểu diễn động tác quay trên băng, ngời diễn viên càng gập tay lại sát thân thể thì quay càng nhanh, và ngợc lại, muốn giảm tốc độ quay thì dang tay ra.

6. NGẪU LỰC

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ

1 Phỏt biểu được định nghĩa ngẫu lực và nờu được tỏc dụng của ngẫu lực.

Viết được cụng thức tớnh momen ngẫu lực.

[Thụng hiểu]

• Hệ hai lực song song, ngược chiều, cú độ lớn bằng nhau và cựng tỏc dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.

• Ngẫu lực tỏc dụng vào vật chỉ làm cho vật quay chứ khụng tịnh tiến. Nếu chỉ cú ngẫu lực tỏc dụng và vật khụng cú trục quay cố định, thỡ vật quay quanh trục đi qua trọng tõm. Momen của ngẫu lực là

M = Fd

trong đú, F là độ lớn của mỗi lực : F = F1 = F2 , d là cỏnh tay đũn của ngẫu lực (khoảng cỏch giữa hai giỏ của hai lực).

• Đơn vị của momen ngẫu lực là niutơn mét (N.m).

Momen của ngẫu lực khụng phụ thuộc vào vị trớ của trục quay vuụng gúc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

Một phần của tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lý 10 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w