0
Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1 Kết luận:

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHI LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM NÓI CHUNG VÀ MÔN HÓA HỌC NÓI RIÊNG (Trang 28 -31 )

1. Kết luận:

Trên đây là một số phương pháp xử lý vấn đề trong khi làm bài thi trắc nghiệm mà học sinh thường mắc phải. Để tránh những sai lầm và lỗi khi làm

nghiệm mà học sinh thường mắc phải. Để tránh những sai lầm và lỗi khi làm

bài thi trắc nghiệm nói chung và môn Hóa học nói riêng, tôi đã cung cấp cho

các em những kiến thức cơ bản và phương pháp để tránh và xử lý có liên quan

đến đề thi trắc nghiệm, hình thành cho các em một số phương pháp giải nói

chung và cách giải đề thi trắc nghiệm môn Hóa học nói riêng. Sau khi tư vấn,

phổ biến kinh nghiệm và đã kiểm nghiệm qua từng bài thi cụ thể, tôi thấy hầu hết

học sinh đều vững tin và thích thú làm bài thi theo kiểu trắc nghiệm, hiểu biết kiến

thức một cách toàn diện, phát huy được khả năng tư duy, suy luận và sáng tạo

hơn. Qua đó, tạo ra cho các em niềm say mê trong học tập, không ngại khó

khi làm bài cũng như khi ôn luyện. Tuy nhiên để kết quả đạt được như mong

muốn đòi hỏi giáo viên phải biết phân luồng học sinh, tác động vào từng đối

tượng với mức độ, dạng bài tập khác nhau, đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến

phức tạp. Đồng thời, học sinh phải biết cách học, phân dạng bài tập sao cho

có hiệu quả nhất.

2. Đề xuất

Với chút kinh nghiệm sau nhiều năm giảng dạy và luyện thi đại học, bản thân đã đúc rút và trình bày trong sáng kiến kinh nghiệm: “ Phương pháp

bản thân đã đúc rút và trình bày trong sáng kiến kinh nghiệm: “ Phương pháp

xử lý khi làm bài thi trắc nghiệm nói chung và môn Hóa học nói riêng” trong điều

kiện thời gian ngắn, trình độ bản thân có hạn, chắc chắn đề tài không thể tránh

khỏi những hạn chế. Với tâm huyết nghề nghiệp và lòng nhiệt huyết của bản thân, tôi muốn được đóng góp một phần nhỏ công sức của mình vào phong

thân, tôi muốn được đóng góp một phần nhỏ công sức của mình vào phong

trào đổi mới giáo dục toàn diện, nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học. Rất

mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp và bạn đọc. Xin trân trọng cảm

ơn !

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Cự Giác. Thiết kế và sử dụng bài tập hóa học thực nghiệm trong dạy và học hóa học. NXB Giáo dục, 2009.

và học hóa học. NXB Giáo dục, 2009.

2. Cao Cự Giác. Các phương pháp chọn lọc giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học. NXB Giáo dục, 2009.

hóa học. NXB Giáo dục, 2009.

3. Đào Hữu Vinh. 500 Bài tập hoá học. NXB Giáo dục 1995

4. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Hoá học 10,11,12 (Ban KHTN, Ban KHXH). NXB Giáo dục

KHXH). NXB Giáo dục

5. Nguyễn Xuân Trường. Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông. NXB Giáo dục, 2005.

thông. NXB Giáo dục, 2005.

6. Nguyễn Xuân Trường, Cao Cự Giác. Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay. Tạp chí Giáo dục, số

pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay. Tạp chí Giáo dục, số

128. 12/2005.

7. Nguyễn Đức Vận. Thực hành hoá học vô cơ, NXB Giáo dục 1984 8. Sách giáo khoa hóa học lớp 10, 11, 12.

8. Sách giáo khoa hóa học lớp 10, 11, 12.

9. Hướng dẫn ôn thi Tốt nghiệp và đại học các năm.

10. Tuyển tập các đề thi thử, thi thật tốt ngiệp và đại học, cao đẳng…

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Nga Sơn, ngày 10 tháng 4 năm 2013Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,

Trần Thị Vinh

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

I. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

1. Điều tra cơ bản:

2. Phương pháp nhiên cứu:3. Đối tượng nghiên cứu:

3. Đối tượng nghiên cứu:

4. Phạm vi nghiên cứu:

5. Ý nghĩa của đề tài:

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHI LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM NÓI CHUNG VÀ MÔN HÓA HỌC NÓI RIÊNG (Trang 28 -31 )

×