X H= S cđm
f) Thay thế những máy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến áp dung lượng nhỏ hơn.
7.3. Các thiết bị bù:
+ Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp, do khả năng truyền tải phụ thuộc vào tình trạng phát nóng và tỷ lệ với bình phương dòng điện,
2 2
3U
P Q
I +
= .
+ Ngoài ra, nó còn dẫn đến giảm được chi phí kim loại màu, góp phần ổn định điện áp, tăng khả năng phát điện của máy phát…
7.2. Các giải pháp bù cosφ:
Có hai giải pháp chính bù là cosφ tự nhiên và dùng các thiết bị bù.
7.2.1. Các giải pháp bù cosφ tự nhiên:
a) Thay động cơ thường xuyên non tải bằng động cơ có công suất bé hơn.
b) Giảm điện áp cho những động cơ làm việc non tải.
c) Hạn chế động cơ chạy không tải.
d) Dùng động cơ đồng bộ thay thế động cơ không đồng bộ.
e) Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ.
f) Thay thế những máy biến áp làm việc non tải bằng những máy biến áp dung lượng nhỏ hơn. lượng nhỏ hơn.
7.3. Các thiết bị bù:
Thiết bị để phát Q thường dùng trên lưới điện là máy bù và tụ bù. Máy bù hay còn gọi là máy bù đồng bộ và tụ bù. Máy bù thường chỉ dùng ở các trung
PR + Q1X PR + Q2X∆U1 = > = ∆U2 ∆U1 = > = ∆U2 U U P2 + Q12 P2 + Q22 ∆S1 = Z > Z = ∆S2 U2 U2 P2 + Q12 P2 + Q12 ∆A1 = R.τ > R.τ = ∆A2R U2 U2
tâm điện để duy trì ổn định cho hệ thống điện. Tụ bù dùng cho lưới điện xí nghiệp, dịch vụ và dân dụng. Mục đích bù cosφ cho xí nghiệp sao cho cosφ lớn hơn 0,85. Tụ có thế nối tiếp hay song song vào mạng điện.
+ Bù dọc: mắc nối tiếp tụ vào đường dây, biện pháp này nhằm cải thiện thông
số đường dây, giảm tổn hao điện áp. Lúc này thông số đường dây:
( L C)
Z = +R j X −X
+ Bù ngang: mắc song song tụ vào đường dây, có nhiệm vụ cung cấp Q vào hệ
thống, làm nâng cao điện áp cũng như cosφ.
Dễ thấy lúc này tổn thất điện áp giảm xuống: . ( bù). U
P R Q Q X
U + −
∆ = .