Nguyên lý hoạt động của hệ thống sấy lập trình điều khiển hai chế độ :

Một phần của tài liệu hệ thống điện động cơ ô tô 1 (Trang 72 - 77)

- Khối bản cự c: Bao gồm :

b. Nguyên lý hoạt động của hệ thống sấy lập trình điều khiển hai chế độ :

- Chế độ sấy nhanh : khi nhiệt độ n−ớc làm mát động cơ < 500C,bộ điều khiển

Controller điều khiển rơle 1 ON để ắcquy cấp điện trực tiếp đến các bugi sấy mắc song song với nhau,đến khi nhiệt độ bugi sấy đạt 9000C (phản ánh qua dịng điện cấp cho

72 bugi sấy,đo bằng điện trở cảm biến) thì bộ điều khiển sấy tắt OFF rơle 1 và cấp điện cho rơle 2 để tiếp tục sấy ở nấc 2 .ở nấc 2 : ắc quy cấp điện cho các bugi sấy qua rơle 2 và điện trở phụ,do đĩ nhiệt độ bugi sấy đạt 4500C,gọi là chế độ sấy ổn định.

Trong cả hai tr−ờng hợp này,đèn báo sấy sáng.Sau đĩ,đèn báo sấy tắt,báo hiệu quá trình sấy đã hồn thành,chuyển sang đề.

- Chế độ sấy ổn định : khi nhiệt độ n−ớc làm mát động cơ ≥ 500C,thực hiện sấy ở nấc 2.

73

Ch−ơng 4 : hệ thống đánh lửa

4.1.Cơng dụng,phân loại,yêu cầu : a.Cơng dụng :

Biến đổi dịng điện một chiều điện áp thấp (12V,14V) thành các xung điện cao áp (12.000V-45.000V) đủ tạo ra tia lửa điện mạnh (nhiệt độ 10.000 0C) vào đúng thời điểm quy định (thời điểm đánh lửa sớm) và theo thứ tự nhất định (thứ tự nổ).

b.Tổng quan về hệ thống đánh lửa :

Trong động cơ xăng,hỗn hợp khơng khí-nhiên liệu đ−ợc đánh lửa để đốt cháy (nổ) và áp lực sinh ra từ sự bốc cháy sẽ đẩy píttơng xuống.Năng l−ợng nhiệt đ−ợc biến thành động lực cĩ hiệu quả cao nhất khi áp lực nổ cực đại đ−ợc phát sinh vào thời điểm trục khuỷu ở vị trí 100 sau điểm chết trên (TDC).Vì vậy phải đánh lửa sớm sao cho áp lực nổ cực đại đ−ợc tạo ra vào thời điểm 100 sau TDC .Thời điểm đánh lửa để động cơ cĩ thể sản ra áp lực nổ cực đại này lại th−ờng xuyên thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện làm việc của động cơ.

Gĩc đánh lửa sớm γ 0pt là gĩc quay của trục khuỷu động cơ tính từ thời điểm xuất hiện tia lửa điện tại bugi cho đến khi píttơng lên tới TDC.

Hình 4.1 : Gĩc đánh lửa sớm

Gĩc đánh lửa sớm ảnh h−ởng rất lớn đến cơng suất,tính kinh tế và độ ơ nhiễm của khí thải động cơ.Gĩc đánh lửa sớm tối −u phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố :

γ 0pt = f(pbđ,tbđ,p,twt,tmt,n,N0…)

Trong đĩ : pbđ : áp suất trong buồng đốt tại thời điểm đánh lửa tbđ : nhiệt độ buồng đốt

p : áp suất trên đ−ờng ống nạp twt : nhiệt độ n−ớc làm mát động cơ tmt : nhiệt độ mơi tr−ờng

74 N0 : chỉ số octan của xăng

- Quá trình cháy của hồ khí :

+ giai đoạn cháy trễ :

+ giai đoạn lan truyền ngọn lửa :

75

c.Phân loại hệ thống đánh lửa :

Chia làm 5 nhĩm :

1 - Hệ thống đánh lửa má vít (tiếp điểm) : CI (Conventional Ignition system)

76 3 - Hệ thống đánh lửa lập trình cĩ bộ chia điện : SI ( Semiconductor Ignition system)

4 - Hệ thống đánh lửa lập trình khơng cĩ bộ chia điện : BSI hoặc DLI ( Distributorless Ignition system)

5 – Hệ thống đánh lửa bằng tụ điện : CDI (Capacitor Discharged Ignition system) Trong mỗi nhĩm lại chia thành nhiều kiểu khác nhau,tổng cộng hơn 20 kiểu.

Một phần của tài liệu hệ thống điện động cơ ô tô 1 (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)