Hình thành và phát triển các ngành trọng điểm và mũi nhọn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển ở Việt Nam (Trang 33 - 34)

quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Ngành trọng điểm là ngành:

+ Có vai trò, vị trí quan trọng với nền kinh tế quốc dân, phát triển các ngành này thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế quốc dân.

+ Có khả năng và lợi thế phát triển.

+ Có hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội cao, thể hiện là ngành có hệ số ICOR thấp.

+ Đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. + Có khả năng phát triển hiện tại và lâu dài.

Ngành trọng điểm có thể là những ngành mới, nháng ngành truyền thống, những ngành gặp thuận lợi, những ngành gặp khó khăn trong sự phát triển, những ngành hớng về xuất khẩu hoặc thay thế nhập khẩu. Nh vậy, phạm vi đối tợng của ngành trọng điểm tơng đối rộng, miễn là nó nằm trong sự u tiên phát triển của Nhà nớc. Với quan niệm nh vậy, trong thời kỳ 2000-2010 ngành kinh

tế trọng điểm có thể là các ngành: điện lực, than, trồng lúa, chăn nuôi, lâm nghiệp, du lịch, lắp ráp sản xuất ô tô - xe máy, xi măng, hoá chất cơ bản, cơ khí, sản xuất thép, các ngành chế biến lơng thực, thực phẩm (nh: mía, chè, cà phê, bánh kẹo...)

- Ngành mũi nhọn là ngành đáp ứng các tiêu chuẩn sau:

+ Là ngành có ý nghĩa quan trọng, sự phát triển của nó tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành khác của nền kinh tế quốc dân.

+ Là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế. + Là ngành có tốc độ tăng trởng vợt trội các ngành khác.

+ Là ngành có hiệu quả kinh tế - xã hội cao, thể hiện ở hệ số ICOR thấp, tỷ lệ lợi nhuận cao, giải quyết đựoc nhiều việc làm.

+ Là ngành phát huy lợi thế so sánh của đất nớc, là ngành đại diện cho tiến bộ khoa học - công nghệ.

+ Là ngành tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách.

+ Là ngành hớng về xuất khẩu và có sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

Điều kiện công nhận ngành mũi nhọn khó khăn hơn so với ngành trọng điểm. Nên kinh tế phải phát triển đến một trình độ nào đó mới có ngành kinh tế mũi nhọn. Xung quanh vấn đề đã hình thành ngành kinh tế mũi nhọn ở nớc ta cha? và nháng ngành nào là ngành kinh tế mũi nhọn ở nớc ta, hiện nay ý kiến còn khác nhau. Theo một số chuyên gia kinh tế giai đoạn 2000-2010 các ngành kinh tế sau đây có thể đợc chọn là ngành mũi nhọn: công nghiệp điện tử và tin học, công nghiệp dệt may, khai thác và chế biến thuỷ sản, khai thác và lọc dầu.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển ở Việt Nam (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w