Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành:

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển ở Việt Nam (Trang 26 - 29)

Đợc thực hiện gắn liền với sự phát triển các ngành theo hớng đa dạng hoá, dần hình thành ngành trọng điểm mũi nhọn.

* Nông nghiệp có bớc chuyển dịch theo hớng đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, xoá dần tình trạng độc canh cây lơng thực, do đó tăng hiệu quả sử dụng đất và lao động nông nghiệp. Một kết quả đáng ghi nhận trong chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn là đã bớc đầu hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung, chuyên canh với quy mô lớn nh: cà phê ở Tây Nguyên, cây ăn quả ở Nam Bộ và miền núi phía Bắc, mía ở duyên hải miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó có một số sản phẩm đã đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nh: cà phê, cao su, hạt điều. Sản lợng cà phê nhân năm 1988 mới có 31,3 ngàn tấn đến năm 1996 lên tới 252 ngàn tấn và năm 1997 đạt 315 ngàn tấn, gấp 10 lần năm 1998. Sản lợng cà phê xuất khẩu năm 1996 đạt 248 ngàn tấn, tạo hơn nửa tỷ đô la, đứng vị trí thứ hai sau gạo, trong số các mặt hàng nông sản xuất khẩu. Trong hơn 10 năm qua, cao su tự nhiên đã có bớc phát triển vợt bậc cả về diện tích và sản lợng. Năm 1987 cả nớc có 203 ngàn ha với 51,7 ngàn tấn mủ khô, trong đó xuất khẩu 110 ngàn tấn. Cây điều nổi lên đứng thứ 3 trên thế giới sau ấn Độ, Braxin về diện tích sản lợng và khả năng chế biến, xếp thứ hai về số lợng xuất khẩu, đa ngành sản xuất điều nớc ta lên ngang hàng với các quốc gia sản xuất, xuất khẩu điều lớn trên thế giới, năm 1996 lên tới 250 ngàn đô la, đứng thứ t trong xuất khẩu nông sản (sau lúa gạo,cao su, cà phê). Tuy nhiên, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, nên sản lợng xuất khẩu của cà phê, gạo... giảm và giá của các mặt hàng này cũng giảm mạnh.

Xét trong nội bộ ngành nông nghiệp ta thấy rằng, trong những năm gần đây tỷ trọng ngành nông nghiệp (bao gồm có lâm và ng nghiệp) tuy có giảm song tốc độ còn chậm và đến nay vẫn chiếm tỷ lệ áp đảo so với ngành thuỷ sản. Năm 1998 tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 22,5%, thuỷ sản chiếm 3,2% trong cơ cấu GDP (Biểu 3).

* Công nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hớng tích cực, bớc đầu khai thác lợi thế, tạo ra đợc một số sản phẩm xuất khẩu khối lợng lớn, chất lợng tăng dần nh: dầu thô, khoáng sản, may mặc... Trong thời gian gần đây trong nội bộ ngành công nghiệp thì các ngành nhỏ đã có sự tăng trởng khá cao, chẳng hạn năm 1997 ngành công nghiệp khai thác mỏ tăng 13,2%, năm 1998 là 14,1%, các ngành còn lại nh: công nghiệp chế biến, sản xuất và phân phối khí đốt, năm 1998 có mức tăng trởng tơng ứng là : 11% và 12,3%. Qua số liệu ở bảng 13 ta thấy trong nội bộ ngành công nghiệp thì ngành công nghiệp chế biến là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 1998 ngành này chiếm 17,3% GDP. Nh vậy ngành công nghiệp đã bớc đầu hình thành và phát triển nhanh một số ngành thị trờng có nhu cầu và đất nớc có nguồn lợi để hình thành và phát triển một số ngành mũi nhon.

* Các ngành dịch vụ bớc đầu đã có sự phát triển đa dạng chất lợng đợc nâng cao từng bớc:

- Các loại dịch vụ liên quan trực tiếp đến phát triển kinh tế nh: dịch vụ sản xuất, nhập khẩu và dịch vụ thơng mại, dịch vụ vận tải, dịch vụ bu chính viễn thông đã có mức tăng trởng cao và chiếm tỷ trọng lớn trong nội bộ ngành dịch vụ (bảng 13). Đặc biệt là tốc độ tăng trởng của nhóm ngành dịch vụ và thơng mại tăng từ 8,3% năm 1991 lên 10,9% năm 1995 và 8,5% năm 1997. Và trong nháng năm gần đây đã xuất hiện thêm loại hình dịch vụ mới đó là dịch vụ làm thuê gia đình, loại hình hoạt động này tuy mới xuất hiện nhng cũng đã có sự phát triển mạnh và đóng góp và GDP năm 1998 là 0,2%. Tuy nhiên Nhà nớc cũng cần có các biện pháp để kiểm soát loại hình hoạt động này nhằm bảo đảm lợi ích cho ngời lao động cũng nh tránh các tiêu cực xảy ra.

Tóm lại, qua các số liệu và sự phân tích ở trên chúng ta đều có thể thấy đ- ợc trong những năm qua trong nội bộ từng ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ đã bắt đầu xuất hiện nháng ngành có mức tăng trởng cao và chiếm tỷ trọng lớn bớc đầu hình thành nên những ngành trọng điểm mũi nhọn trong nền kinh tế ở Việt Nam.

Bảng 13: Tăng trởng và cơ cấu GDP thời kỳ 1995-1998 (đơn vị: %)

Tăng trởng kinh tế Cơ cấu kinh tế

1995 1996 1997 1998 1995 1996 1997 1998

GDP (nghìn tỷ đồng) 195,6 213,8 231,3 244,7 228,9 272 313,6 361,5

Tỷ lệ tăng (%) 9,5 9,3 8,2 5,8 100 100 100 100

Khu vực I 5 4,4 4,3 3,5 27,2 27,8 25,8 25,8

- Nông nghiệp & L.nghiệp 4,4 4,4 4,7 3,4 24,3 24,2 22,5 22,5

- Thuỷ sản 8,2 4,1 1 4,3 2,9 3,6 3,2 3,2 Khu vực II 13,3 14,5 12,6 8,6 28,8 29,7 32,1 32,6 - CN khai thác mỏ 13,5 13,6 13,2 14,1 4,8 5,6 6,3 6,7 - CN chế biên 13,6 13,6 12,8 11 15 15,2 16,5 17,3 - SX & PP điện khí đốt 18,5 17,8 14,7 12,3 2,2 2,4 2,7 2,9 - Xây dựng 12,7 16,1 11,3 -1 6,9 6,5 6,5 5,8 Khu vực III 10 8,8 7,1 4,9 44,1 42,5 42,2 41,7

- Thơng nghiệp và S. Chữa 11,3 9,7 6,9 4,4 16,4 15,9 15,6 15,5

- Khách sạn, nhà hàng 10,1 10,2 7 4,5 3,8 3,6 3,6 3,4

- Vận tải, kho bãi, thông tin 9,7 7,4 8,9 4 4 3,8 4 3,9

- Tài chính & tín dụng 14,2 11,4 4,3 4,4 2 1,9 1,7 1,7

- Hoạt động KHCN 7,8 6,8 3,4 5,4 0,6 0,6 0,6 0,6

- KD TS và DV t vấn 6,6 6,2 7,1 5 5,4 5 4,9 4,9

-QLNN,ANQP,B.Đảm XH 8,9 7 4 3 3,6 3,5 3,3 3,3

- Giáo dục và đào tạo 7,3 8 7,1 6,9 3,6 3,6 3,6 3,7

- Y tế và hoạt động cứu trợ 9,1 7 4 7,5 1,6 1,5 1,4 1,4

- Hoạt động văn hoá - TT 7,6 8,3 9,9 7,9 0,6 0,6 0,6 0,6

-Hoạt động Đảng, đoàn thể 8 14,8 23,3 19,3 0,1 0,1 0,1 0,2

- Hoạt động phục vụ 9,1 11,7 15,6 8,6 2,2 2,3 2,5 2,4

- HĐ làm thuê gia đinh 6,2 9,4 5,1 5,9 0,2 0,2 0,2 0,2

Nguồn niên giám thống kê

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển ở Việt Nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w