11. CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÍ VÀ LIỆU TRONG LÒ:
11.5. TÍNHTH ẤU KHÍ CỦA LIỆU LÒVÀ TRỞ LỰC KHÍ THAN
11.5.1. Tính thấu khí của lớp liệu lò:
Tính thấu khí của lớp liệu rời chủ yếu quyết định bởi tính chất
khí lực học của liệu rời, trong đó chủ yếu quyết định bởi cỡ hạt của
liệu rời, mật độ đống, độ khe hở, tỷ lệ diện tích mặt, hệ số hình dáng, góc đống…..Tất cả gọi chu ng là thông số khí lực học của
liệu rời. Bây giờ giới thiệu sơ lược mấy thông số chủ yếu sau:
a).Độ khe hở (ε):
- Định nghĩa của độ khe hở là tỷ lệ giữa thể tích khe hở trong liệu
rời với tổng thể liệu rời:
𝜀𝜀 = 𝑉𝑉𝑉𝑉𝑙𝑙ỗ 𝑟𝑟ờ𝑡𝑡 = 𝑉𝑉𝑟𝑟ờ𝑡𝑡𝑉𝑉− 𝑉𝑉𝑙𝑙𝑡𝑡ệ𝑢𝑢 𝑟𝑟ờ𝑡𝑡 = 1− 𝑉𝑉𝑉𝑉𝑙𝑙𝑡𝑡ệ𝑢𝑢 𝑟𝑟ờ𝑡𝑡 = 1 −ΓΓ𝑟𝑟ờ𝑡𝑡 𝑙𝑙𝑡𝑡ệ𝑢𝑢 (7 −6) - Trong công thức:
• Vrời, Vlỗ, Vliệu là lần lượt biểu thị thể tích đống của liệu rời, thể
Coppyright © 2009 Thai An Mechanical and Metallurgy J.S.C- Address : 9/129 An Duong Vuong Str., Tay Ho Dist., Ha Noi • Γrời, Γliệu là lần lượt biểu thị mật độ của đống liệu rời và mật độ
giả của cục liệu, t/m3
.
• ε là một lượng không thứ nguyên, cũng có thể dùng m3
/m3 để
biểu thị, biểu thị thể tích của khe hở trong 1m3
liệu rời là ε (m3). Từ trạng thái đống của liệu rời, độ khe hở khi sắp xếp
dạng cỡ hạt đều đặn (như a của hình 7-2) là lớn nhất 0,476, độ
khe hở khi xắp xếp theo dạng hình 7-2b nhỏ nhất là 0,263.
Thực tế khi đánh đống tự nhiên.
Hình 7-2: Phương thức đánh đống các viên tròng bằng nhau.
- Độ khe hở ở giữa 2 cách đó. Chỗ sát thành lò, do cục liệu không
dễ xếp chặt, vì vậy độ khe hở tương đối lớn, dòng khí dễ dàng đi
qua. Hiện tượng đó gọi là hiệu ứng cạnh. Độ khe hở của hạt có
hình dạng không nhất định và bề mặt thô thì lớn hơn hạt tròn. Như trên đã nói, sự sai lệch đường kính của cỡ hạt càng lớn, sau
khi trộn, độ khe hở càng nhỏ. Khi cỡ hạt mịn chiếm 30%, độ khe
hở nhỏ nhất. ε còn có thể biểu thị là
𝜀𝜀 = 𝑉𝑉𝑘𝑘ℎ𝑉𝑉ô𝐺𝐺𝑙𝑙
𝑟𝑟ờ𝑡𝑡 = 𝑉𝑉𝑘𝑘ℎ𝐴𝐴ô𝐺𝐺𝑙𝑙×𝐻𝐻×𝐻𝐻𝑟𝑟ờ𝑡𝑡
𝑟𝑟ờ𝑡𝑡 = 𝐴𝐴𝑘𝑘ℎ𝐴𝐴ô𝐺𝐺𝑙𝑙 = 𝛼𝛼 (7−7)
- Trong công thức:
• A, Akhông biểu thị diện tích mặy cắt liệu rời và diện tích mặt cắt
khe hở của liệu rời.
Coppyright © 2009 Thai An Mechanical and Metallurgy J.S.C- Address : 9/129 An Duong Vuong Str., Tay Ho Dist., Ha Noi • ∝ là diện tích đường thông hữu hiệu, về trị số giống như độ khe
hở, nhưng ý nghĩa khác nhau.
- Độ khe hở hoặc tỷ lệ diện tích hoạt là nhân tố quyết định đến
tính thấu khí của lớp liệu rời, mấu chốt để nâng cao độ khe hở là yêu cầu có hạt liệu vào lò đều, phải sàng bỏ cám vụn, phân cấp
vào lò.
b).Tỷ lệ diện tích bề mặt (S) và hệ số hình dạng (ϕ):
- Định nghĩa của tỷ lệ diện tích bề mặt là tỷ lệ giữa diện tích bề
mặt của các hạt liệu trong 1 m3
thể tích liệu dời với thể tích của
bản thân các hạt liệu. Có khi cũng dùng tỷ lệ giữa diện tích bề
mặt của các hạt liệu với trong lượng các hạt liệu để biểu thị. Đơn
vị là m3
/m3 hoặc m3
/kg. Vì khi nghiên cứu trở lực khí thể trong
lớp liệu rời, tốc độ hoàn nguyên, tốc độ truyền nhiệt …, thường đề cập đến tỷ lệ diện tích bề mặt, vì vậy nó là một trong các khái
niệm quan trong của tính chất vật lý có liên quan của liệu rời.
- Đối với liệu rời hạt tròn đường kính là do , thể tích của mỗi viên
là 1/6 πdo 3 , còn diện tích bề mặt của viên là πdo 2 , nếu có N viên trong 1m3 thể tích, thì N = 3 0 ) 1 ( 6 d π ε − , diện tích của 1 m3 liệu rời là N 3 0 d π thì có: S = ε π − 1 . d02 N = 3 0 2 0 ) 1 ( ) 1 ( 6 d d π ε π ε − − = 0 6 d (m2/m3) (7-8)
- Tỷ lệ diện tích bề mặt tỷ lệ nghịch với đường kính, cỡ hạt liệu lò
càng nhỏ thì tỷ lệ diện tích bề mặt càng lớn. Nhìn từ góc độ hoàn
nguyên thì mong muốn tỷ lệ diện tích bề mặt lớn 1 ít, nhưng từ góc độ tính thấu khí thì tỷ lệ diện tích bề mặt càng lớn, thì tính
Coppyright © 2009 Thai An Mechanical and Metallurgy J.S.C- Address : 9/129 An Duong Vuong Str., Tay Ho Dist., Ha Noi - Khi liệu lò không phải là viên tròn, thì trong công thức tỷ lệ diện
tích bề mặt phải thêm vào 1 hệ số hình dáng ϕ, công thức viết
thành S =
0
6
d
ϕ .
- Sự biến đổi tính thấu khí của lớp liệu rời rất nhạy cảm được
phản ứng dựa vào thao tác lò cao. Khái niệm về chỉ số tính thấu khí thường dùng ở hiện trường, định nghĩa khái niệm đó là P
Q
∆ ,
tức là dùng tỷ số giữa lượng gió và chênh áp để phán đoán tính
thấu khí của lò cao.
11.5.2. Trở lực lớp liệu rời với khí than, sự giảm áp lực khí than
- Khi khí thể vận động trrong lớp liệu rời, vì trở lực ma sát và trở
lực cục bộ mà sinh ra tổn thất áp lực. Vì khí thể có độ nhớt, nên
có ma sát, tạo thành tổn thất trở lực ma sát. Khi khí than đi qua
khe hở liệu rời, đường đi ngoằn nghèo, có chỗ mở rộng có chỗ
thu hẹp, tạo thành tổn thất trở lực cục bộ. Quá trình tổn thất trở
lực trong quá trình di chuyển của khí thể là quá trình truyền năng lượng. Do sự vận động của khí than trong lớp liệu rời, dẫn đến tổn thất trở lực nói trên, kết quả là áp lực của bản thân khí than.
- Công thức tính tổn thất trở lực của lớp liệu rời tương đối nhiều,
công thức có tính đại diện là công thức Ôm:
H P ∆ = 2 3 0 2 2 ) 1 ( 150 ε ϕ ε ρυω d − + 3 0 ) 1 ( 75 , 1 ε ϕ ε ρω d − (7-9) - Trong công thức: • ρ: Là mật độ khí thể • υ: Là hệ số độ nhớt của khí thể m2 /s
Coppyright © 2009 Thai An Mechanical and Metallurgy J.S.C- Address : 9/129 An Duong Vuong Str., Tay Ho Dist., Ha Noi • ω: Là tốc độ khí thể khoang lò m/s
• ε: Là độ khe hở của liệu rời
• H: Là chiều cao lớp liệu m
• ϕ: Là hệ số hình dáng của liệu rắn
- Số hạng thứ nhất của công thức là tổn thất trở lực ma sát, là do độ sệt của khí thể sinh ra. Số hạng thứ hai của tổn thất trở lực
hình dáng là do động năng di chuyển của khí thể sinh ra. Số
hạng thứ 1 dùng cho chảy lớp, số hạng thứ 2 dùng cho chảy rối.
- Từ công thức có thể thấy, sự giảm áp lực khí than trong lớp liệu
rời quyết định bởi 2 nhân tố: Liệu lò và khí than.
• Về liệu lò, chủ yếu là do độ khe hở ε và tỷ lệ diện tích bề mặt
S quyết định quyết định.
• Về dòng khí than, chủ yếu do các nhân tố: Tốc độ dòng khí
than ω và nhiệt độ khí than, độ nhớt, áp lực,v.v….
- Theo sự tăng lên của lưu tốc khí than, ∆P tăng, lưu tốc tăng đến
1 giới hạn nhất định, liệu rời bắt đầu lỏng ra và giãn nở, từ đó ε
tăng lên, còn ∆P thì không tăng nữa, lúc đó, trọng lượng của liệu
rời bị lực đẩy của khí than cân bằng, liệu rời ở trạng thái treo, vì
thế có tính lưu động. Hiện tượng đó gọi là trạng thái dòng hoá
liệu rời. Lưu tốc khi bắt đầu trạng thái dòng hoá gọi là tốc độ
trạng thái dòng hoá giới hạn hoặc điểm hoá dòng.
- Ở trên là nói về tình hình trở lực của khí than trong lớp liệu rời. ở vùng nhỏ giọt của lò cao, khí than di chuyển lên phía trên, đi
qua khe hở của các cục than cốc có xỉ lò ở trạng thái lỏng chảy
xuống dưới. Khi lưu tốc của khí than không lớn và lượng xỉ
Coppyright © 2009 Thai An Mechanical and Metallurgy J.S.C- Address : 9/129 An Duong Vuong Str., Tay Ho Dist., Ha Noi
đi qua khe hở, như thế trong trường hợp ε không giảm nhỏ, thì
trở lực khí than sẽ không tăng, thậm chí do bề mặt cục than cốc
nhẵn bóng mà có phần giảm xuống. Nhưng khi lượng xỉ tăng lên
nhiều, do ε giảm thiểu, P tăng lên, hoặc khi lưu tốc của khí than tăng, sau khi đạt đến đường giới hạn tốc độ nhất định, dòng xỉ
bắt đầu bị chặn, chảy không thông, vừa xuống, vừa ngừng, áp lực rất bất ổn định. Tốc độ đó gọi là điểm tích tụ, khi tốc độ
dòng khí tăng lên hoặc sau khi lượng xỉ tăng lên đến mức độ
nhất định, xỉ hoàn toàn bị dòng khí đỡ, vì thế mà không thể chảy
xuống, trong xỉ chứa đầy bọt khí, giống như sữa bò bị sôi, bắt đầu bị dòng khí thổi ngược lên trên. Hiện tượng đó gọi là tràn
dịch. Giới hạn đi xuống bình thường của dịch thể là xuất hiện
tràn dịch, còn giới hạn đi xuống bình thường của liệu rời là trạng
thái lỏng hoá. Cả hai tình trạng đó đều không làm cho lò cao nấu
luyện bình thường.
- Tổn thất áp lực vùng nóng chảy mềm, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong
tổn thất trở lực của lò cao. Thường thấy rằng, về cơ bản lớp
nóng chảy mềm là không thấu khí, chỉ có lớp kẹp than kốc làm
cửa thấu khí. Mức độ tổn thất trở lực quyết định bởi chiều dài đường thông theo hướng ngang của lớp kẹp than cốc, cũng tức là
chiều dày của vùng nóng chảy mềm.
11.6. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÂN BỐ CỦA KHÍ THAN NỒI LÒ:
Sự cháy của than cốc trước mắt gió đã cung cấp chất hoàn
Coppyright © 2009 Thai An Mechanical and Metallurgy J.S.C- Address : 9/129 An Duong Vuong Str., Tay Ho Dist., Ha Noi hiện tượng gia nhiệt phân giải, hoàn nguyên và nóng chảy của quá
trình luyện lò cao tiến hành thuận lợi, đồng thời đã tạo ra không
gian cho liệu lò đi xuống. Quá trình hoàn nguyên, tạo xỉ và khử S
… của quặng sắt đều hoàn thành cuối cùng ở nồi lò. Phản ứng cháy
và sự phân bố khí than và nhiệt độ của nồi lò có mối liên quan quan trongđến quá trình luyện lò cao, vì thế phản ứng cháy và công
tác của nồi lò là khâu quan trọng của quá trình luyện lò cao.
11.6.1. Phản ứng cháy và thành phần khí than nồi lò:
- Sự cháy của than cốc trước mắt gió là thực hiện ở điều kiện lượng không khí nhất định và than cốc dư. Sản vật cháy cuối
cùng là CO và H2, phương trình phản ứng là:
C + O2 = CO2 + 33404 KJ/kg than 2C + O2 = 2CO + 9795 KJ/ kg than
- Do có sự tồn tại than quá dư và nhiệt độ cao:
CO2 + C = 2CO – 165765 KJ
- Vì thế, sản vật cháy cuối cùng của than cốc trước mắt gió là CO, nước trong gió tác dụng với than cốc hình thành H2.
H2O + C = CO + H2 – 333749 KJ
- Ngoài ra còn có phần N2 không than gia phản ứng. Khí than của
nồi lò là do CO, H2 và N2 tạo thành. Nếu lấy ϕ biểu thị hàm lượng % của nước trong gió, thì lượng khí than sinh ra của
100m3 gió là:
CO {(100-ϕ) x 0,21 + 0,5ϕ ] x2 (m3)
N2 (100-ϕ ) x 0,79 (m3)
Coppyright © 2009 Thai An Mechanical and Metallurgy J.S.C- Address : 9/129 An Duong Vuong Str., Tay Ho Dist., Ha Noi - Trong trường hợp phun thổi nhiên liệu, hàm lượng H2 trong khí
than tăng lên, các thành phần khác giảm thiểu tương ứng. Trong
kiện gió giàu Ôxy, CO trong khí than tăng lên, các thành phần
khác nhau giảm thiểu tương ứng.
11.6.2. Vùng cháy và sự phần bố khí than của nồi lò:
- Lò cao luyện cường độ thấp, về cơ bản than cốc của mắt gió
thuộc trạng thái tĩnh, quá trình cháy là sự phân lớp. Do sự cháy
của than, lượng Ôxy nhanh chóng hạ xuống. Ngoài ra, do lượng ôxy quá đủ, đại bộ phận sản vật cháy là CO2, lượng CO rất ít. Sau khi khí than đi vào bên trong, do tồn tại than q uá dư, xuất
hiện phản ứng hoàn nguyên CO2, CO2 nhanh chóng mất đi, CO nhanh chóng tăng lên.
- Trong nồi lò, khu vực tồn tại ôxy tự do là khu vực ôxy. Khu vực
ôxy tự do mất đi đến CO2 mất đi gọi là khu vực hoàn nguyên (tại đây CO2 bị hoàn nguyên), còn khu vực ôxy và khu vực hoàn
nguyên gộp lại là vùng cháy hoặc vùng ôxy hoá.
- Lò cao luyện cường độ tương đối cao, do tốc độ gió nhanh (đạt đến 100 – 200m/s). Than cốc không phải ở trạng thái tĩnh, mà ở
trạng thái xung kích mạnh của dòng khí thành vận động xoáy, trước mắt gió hình thành khu vực xoáy của than cốc.
Coppyright © 2009 Thai An Mechanical and Metallurgy J.S.C- Address : 9/129 An Duong Vuong Str., Tay Ho Dist., Ha Noi
Hình 11.3: Thành phần của khí than vùng cháy
- Lúc đó tình hình phân bố khí than của nồi lò và sự phân bố khí
than trong vùng cháy cốc định nêu trên có sự khác nhau. Do sự
vận động xoáy của dòng khí, 2 đầu của vùng cháy than cốc cháy
mãnh liệt, từ đó ở hai đầu xuất hiện 2 đỉnh cao của hàm lượng
CO2, còn phần giữa do ít than cốc và tốc độ vận động tương đối
thấp, cháy tương đối chậm, vì thế hàm lượng CO2 tương đối thấp
còn hàm lượng O2 tương đối cao. Khu vực xoáy và thành phần
khí than xem hình 11.3.
- Độ lớn của vùng cháy có ảnh hưởng rất lớn đến công tác của nồi
Coppyright © 2009 Thai An Mechanical and Metallurgy J.S.C- Address : 9/129 An Duong Vuong Str., Tay Ho Dist., Ha Noi • Đầu tiên, tỷ lệ vùng cháy chiếm trên diện tích tiết diện của nồi
lò sẽ ảnh hưởng đến mức độ đồng đều của liệu lò đi xuống. Vì
chủ yếu sự cháy của than cốc ở vùng cháy sinh ra khí thể, vì
vậy phần trên của vùng cháy đều lỏng hơn so với các vùng khác, điều đó có lợi cho việc đi xuống của liệu lò rắn phía trên.
Còn các vùng khác tương đối ngưng chệ, thì bất lợi cho liệu đi
xuống. Xét từ góc độ liệu lò đi xuống, mong muốn hình chiếu
bằng của vùng cháy lớn 1 ít, hơn nữa tận lượng kéo dài vào tâm, để mở rộng diện tích hoạt trong nồi lò, giảm thiểu khu vực ngưng trệ của liệu lò ở giữa các mắt gió.
• Thứ nữa, độ lớn của vùng cháy sẽ ảnh hưởng đến sự phân bố ban đầu của khí than trong nồi lò. Vùng cháy càng kéo dài vào
tâm thì dòng khí ở tâm càng phát triển, nhiệt độ phần tâm của
lò cao càng cao, ngược lại, vùng cháy nhỏ, thì biên phát triển, ở
giữa ngưng trệ. Ở tâm nồi lò có dòng khí trung tâm đủ độ hoạt là 1 điều kiện quan trong để đảm bảo cho lò cao thuận hành. Nhưng dòng khí trung tâm cũng không được phát triển quá
mức, để tránh dẫn đến thổi quá ở trung tâm, dòng khí biên quá
nhỏ, làm cho lực ma sát giữa liệu lò và tường lò tăng lên, nếu
không thì vận hành của lò cao sẽ bất lợi.