NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÊNH ÁP:

Một phần của tài liệu Lý luận về công nghệ lò cao luyện gang tô xuân thanh (Trang 107 - 109)

11. CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÍ VÀ LIỆU TRONG LÒ:

11.4. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÊNH ÁP:

- Một yếu tố quan trong khác ảnh hưởng kiệu lò đi xuống là tổn

thất áp lực khí than đi qua lớp liệu (∆P) . Nó bao gồm tổn thất

ma sát giữa liệu lò với khí than và tổn thất cục bộ sinh ra khi khí than đi qua khe hở giữa các hạt liệu có hình dáng phức tạp. Do

các tổn thất đó mà cột liệu sinh ra chênh áp phần trên và dưới,

tức là có lực đỡ hay còn gọi là lực đẩy đối với liệu lò, liệu lò

phải khắc phục trở lực đó mới có thể đi xuống. Nhân tố ảnh hưởng đến chênh áp ∆P có:

Tốc độ dòng khí than: Theo sự tăng lên của tốc độ dòng khí

than mà ∆P tăng lên. Sau khi tăng lượng gió, lưu tốc của khí than tuy có tăng nhanh, nhưng do cột liệu hỏng, nếu thao tác

không đúng, thì dù cường độ luyện tương đối lớn cũng không

thể giữ được thuận hành. Cường độ luyện quá cao, thì sẽ phá

vỡ sự phân bố hợp lý của dòng khí than. Phải giảm thấp hệ số

lợi dụng của khí than, bất lợi cho thuận hành.

◦Biện pháp nâng cao cường độ luyện mà lại không bảnh hưởng đến liệu lò đi xuống là thao tác cao áp và gió giàu ôxy vì với

hai biện pháp đó đều có thể không phải tăng lưu tốc của khí

Coppyright © 2009 Thai An Mechanical and Metallurgy J.S.C- Address : 9/129 An Duong Vuong Str., Tay Ho Dist., Ha Noi • Cỡ hạt và độ lỗ rỗng của nguyên liệu. Xét ở góc độ giảm ∆P

để có lợi cho lò cao thuận hành, tăng cỡ hạt là có lợi, nhưng lại

bất lợi cho hoàn nguyên. Với tiền đề lò cao thuận hành, phải

cốc gắng giảm nhỏ cỡ hạt của liệu lò. Về cỡ hạt đồng nhất mà nói, độ lỗ rỗng không thay đổi theo độ lớn của cỡ hạt, đều là

khoảng 0,4. Nhưng khi hỗn hợp quặng có cỡ hạt to nhỏ khác

nhau, thì do hạt nhỏ điền vào khe hở giữa các hạt lớn. Độ lỗ

rỗng sẽ giảm nhiều , như biểu thị ở hình 7-1. Tính tất yếu của

việc phân cấp liệu vào lò và sàng bỏ cám vụn là ở chỗ đó.

◦Hình 7-1: Độ lỗ rỗng của hai loại cỡ hạt liệu rời có tỷ lệ đường kính khác nhau.

Mật độ và độ nhớt của khí than: Giảm thấp mật độ và độ

nhớt của khí than có thể giảm ∆P, điều đó có lợi cho lò cao

thuận hành. Khi phun nhiên liệu, do hàm lượng hydro trong khí than tăng lên, mật độ và độ nhớt đều giảm đi, vì vậy có lợi cho

thuận hành.

Ảnh hưởng của các chế độ thao tác: Về chế độ nạp liệu, tất

Coppyright © 2009 Thai An Mechanical and Metallurgy J.S.C- Address : 9/129 An Duong Vuong Str., Tay Ho Dist., Ha Noi chế độ tạo xỉ: Lượng xỉ nhiều, vùng tạo xỉ dày, độ nhớt của xỉ đầu lớn, đều sẽ làm cho ∆P tăng, ngược lại thì ∆P giảm. Về

nhiệt độ gió: Độ nhớt của khí than theo sự tăng lên của nhiệt độ gió mà tăng lên, ở nhiệt độ cao, độ nhớt của khí than lớn ∆P

tăng lên. Ngoài ra nhiệt độ gió tăng cao, nhiệt lượng tập trung ở

phần dưới, nhiệt độ khí than phần dưới tăng cao, thể tích giãn

nở, ∆P tăng cao.

• Về sự chuyển động của liệu lò: Độ lỗ rỗng của liệu lò động lớn hơn khi liệu lò tĩnh, tốc độ chuyển động càng nhanh, độ lỗ rỗng

càng lớn, ∆P giảm xuống.

Một phần của tài liệu Lý luận về công nghệ lò cao luyện gang tô xuân thanh (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)