- Đối với các công trình tạm thời ít hoạt động và đối với các cửa sửa chữa P% 2 0,5.
hay hp Zv Cp 2 Z
A.6. Hệ số tổn thất trên phần thu hẹp
Hệ số tổn thất tại chỗ thu hẹp xác định theo công thức
trong đó:
ω1 và ω2 là diện tích mặt cắt trước và sau chỗ thu hẹp, tính bằng mét vuông (m2);
a) Trường hợp thu hẹp đột ngột, mức độ thu hẹp lớn (Hình A.5a, b), hệ số η = 0,5. b) Trường hợp thu hẹp dần (Hình A.5c,d) hệ số η tra trên đồ thị Hình A.6a, b. - Đối với sơ đồ Hình A.5c theo đồ thị A.6a.
- Đối với sơ đồ Hình A.5d theo đồ thị A.6b.
Hình A.5 - Các dạng thu hẹp
c) Trường hợp thu hẹp thuận (Hình A.5e, g), hệ số xác định như sau: - Đối với sơ đồ Hình A.5e theo đường cong a trên đồ thị Hình A.7. - Đối với sơ đồ Hình A.5g theo đường cong b của đồ thị nói trên.
Hình A.6 - Biểu đồ xác định hệ số η khi thu hẹp dần
d) Hệ số tổn thất trên phần co hẹp từ cửa van đến mặt cắt co hẹp C-C (hình 22), xác định theo công thức
η=
ωωc ωc
; ωc và ω là diện tích mặt cắt thu hẹp và mặt cắt bình thường. CHÚ THÍCH:
1) Hệ số tương quan ξth quan hệ với vận tốc trung bình tại mặt cắt co hẹp còn ξ'th đối với vận tốc trung bình tại mặt cắt bình thường sau phần thu hẹp (mặt cắt 2-2 Hình 22);
2) Tổn thất cột nước cơ bản không xuất hiện trên phần thu hẹp mà sau phần đó, do sự thu hẹp và mở rộng dòng chảy tiếp theo.
Hình A.7 - Biểu đồ xác định hệ số η khi thu hẹp thuận A.7 Hệ số tổn thất cục bộ tại cửa van