- Đối với các công trình tạm thời ít hoạt động và đối với các cửa sửa chữa P% 2 0,5.
7.10.1.1. Trong trường hợp chung, khi không đưa không khí vào cống, áp suất thủy động trung
bình (theo thời gian) nhỏ nhất sau cửa van tính theo công thức:
trong đó:
α1 và α2 là hệ số hiệu chỉnh động năng tại mặt cắt co hẹp và mặt cắt 2-2;
ξcc là hệ số tổn thất thủy lực qua cửa van, tính với mặt cắt bình thường;
ϕc là hệ số vận tốc tại mặt cắt co hẹp; ω ω µ µ mr mr.
'= là hệ số lưu lượng đối với mặt cắt mở rộng;
ωω ω
η = c ; ωc và ω là diện tích mặt cắt co hẹp và mặt cắt bình thường; Khi buồng cửa van có mặt cắt chữ nhật trị số η = n.ε, ở đây n =
he e
; e là độ mở tuyệt đối (hình 22), tính bằng mét (m);
h là chiều cao của cống tại buồng cửa van, tính bằng mét (m);
ε là hệ số co hẹp dòng chảy qua cửa xác định 7.3.5; Z là cột nước tác dụng của cống, xác định 7.4;
a0 là cột nước áp suất tính từ trần cống tại mặt cắt 2-2 (Hình 22), tính bằng mét (m), xác định theo công thức (72)
a* là hiệu số giữa cao độ mực nước hạ lưu trực tiếp sau cửa ra và cao độ điểm tính áp suất tại mặt cắt 2-2 (Hình 22), tính bằng mét (m);
ξCH là tổng các hệ số tổn thất từ mặt cắt 2-2 đến mặt cắt ra tính với vận tốc trung bình tại mặt cắt bình thường (Hình 23);
αr là hệ số hiệu chỉnh động năng tại mặt cắt ra;
ω là diện tích mặt cắt bình thường, tính bằng mét vuông (m2). CHÚ THÍCH:
1) Căn cứ vào công thức (71) và (72) cần xây dựng đồ thị hp= f(η) theo các độ mở tương ứng để xác định đại lượng áp suất nhỏ nhất (hp)min;
2) Nếu đại lượng hpnhận được có trị số âm (hp < 0) thì trên trần cống, sau cửa buồng van có chân không.
7.10.1.2. Khi phần cống sau cửa van là lăng trụ và độ dốc đáy nhỏ (i ≤ 0,05), đại lượng áp suất thủy động hpcó thể xác định theo công thức: