Giải pháp

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khỏe của nữ công nhân lao động (Trang 41 - 42)

Kết quả điều tra cho thấy tác động tiêu cực của điều kiện lao động tới sức khoẻ của nữ công nhân ngành chế biến thuỷ sản. Việc cải thiện môi trờng lao động là cần thiết có ý nghĩa không nhỏ trong việc quan tâm và bảo vệ sức khoẻ ngời lao động. Công việc này đòi hỏi sự quan tâm của các cấp, các ngành cũng nh bản thân ngời công nhân trong việc cải thiện cũng nh tự phòng hộ cho chính sức khoẻ của bản thân. Công ty cần tăng cờng kiểm tra khám sức khoẻ cho công nhân thay vì 1 năm 2 lần có thể tiến hành 3 lần trong một năm.

Để giảm nồng độ ô nhiễm khí CL2 trong khu vực sản xuất cần phải:

• Lắp đặt hệ thống thông gió, hút hơi khhí độc phù hợp.

• Thiết kế chỗ làm vệ sinh dụng cụ riêng biệt có tờng che chắn và máy hút hơi, không khí.

• Nghiên cứu thay thế dung dịch sát trùng chlorine bằng dung dịch khác ít độc hơn.

Để giảm độ ẩm không khí vùng làm việc: có thể nghiên cứu phơng pháp xử lý khô thay thế phơng pháp xử lý ớt.

Để giảm ô nhiễm, tiếng ồn gây bệnh điếc nghề nghiệp: cần đa các máy gây ra tiếng ồn (máy xay đá cây, máy nén khí làm lạnh,...) ra khỏi khu vực sản xuất (khu riêng biệt).

Tăng cờng ánh sáng cho khu chế biến đặc biệt là khu phân cỡ, khu vận hành máy lạnh.

Thực hiện nghiêm túc, hợp lý chế độ thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, bồi dỡng độc hại, nặng nhọc, phụ cấp, trợ cấp, chế độ nghỉ phép năm, thời gian nghỉ thai sản,...

Trang bị đầy đủ các phơng tiện bảo vệ cá nhân theo từng công việc cụ thể.

Bố trí cán bộ y tế có chuyên môn hàng năm có kế hoạch khám sức khoẻ định kỳ và phân loại sức khoẻ, dự trù kinh phí, thuốc chữa bệnh,....

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khỏe của nữ công nhân lao động (Trang 41 - 42)