Tổng hợp N-i-butylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D-glucopyranosyl)

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển hóa một số isatin tetra-o-acetyl-β-d-glucopyranosyl thiosemicarbazon thế (Trang 41 - 107)

thiosemicarbazon (4f) O OAc NH AcO AcO OAc C S NH NH2 + N O O C H2 CH CH3 CH3 C2H5OH CH3COOH O OAc NH AcO AcO OAc C S NH N N O C H2 CH CH3 C H3 (4f)

Phản ứng đƣợc thực hiện trong lũ vi súng ở 600W, thời gian phản ứng là 15 phỳt. Với lƣợng đẳng mol ban đầu là 2 mmol thỡ sau phản ứng thu đƣợc 1,04 gam. Hiệu suất phản ứng là 86% và điểm núng chảy đo đƣợc là 190C-193C.

32 2.3.7. Tổng hợp N-allylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D- glucopyranosyl)thiosemicarbazon (4g) O OAc NH AcO AcO OAc C S NH NH2 + N O O C H2 CH CH2 C2H5OH CH3COOH O OAc NH AcO AcO OAc C S NH N N O C H2 CH CH2 (4g)

Phản ứng đƣợc thực hiện trong lũ vi súng ở 600W, thời gian phản ứng là 20 phỳt. Với lƣợng đẳng mol ban đầu là 2 mmol thỡ sau phản ứng thu đƣợc 1,04 gam. Hiệu suất phản ứng là 88% và điểm núng chảy đo đƣợc là 150C-154C.

2.3.8. Tổng hợp N-benzylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D-glucopyranosyl) thiosemicarbazon (4h) thiosemicarbazon (4h) O OAc NH AcO AcO OAc C S NH NH2 + N O O C H2 C2H5OH CH3COOH O OAc NH AcO AcO OAc C S NH N N O CH2 (4h)

Tiến hành phản ứng với lƣợng 0,84 gam 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D- glucopyranosyl)thiosemicarbazid và 0,48 gam N-benzylisatin. Thực hiện phản ứng trong lũ vi súng ở 600W trong thời gian 15 phỳt. Sau phản ứng thu đƣợc 1,20 gam đạt hiệu suất 94% và điểm núng chảy đo đƣợc là 195-196C.

33

2.3.9. Tổng hợp N-phenethylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D-glucopyranosyl) thiosemicarbazon (4i) thiosemicarbazon (4i) O OAc NH AcO AcO OAc C S NH NH2 + N O O C H2 C2H5OH CH3COOH O OAc NH AcO AcO OAc C S NH N N O C2H5 (4i)

Tiến hành phản ứng với lƣợng 0,84 gam 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D- glucopyranosyl)thiosemicarbazid và 0,50 gam N-phenethylisatin. Thực hiện phản ứng trong lũ vi súng ở 600W trong thời gian 9 phỳt. Sau phản ứng thu đƣợc 1,34 gam đạt hiệu suất 96% và điểm núng chảy đo đƣợc là 200-203C.

2.4. TỔNG HỢP MỘT SỐ BASE MANNICH CỦA ISATIN(2,3,4,6-TETRA-

O-ACETYL--DGLUCOTOPYRANOSYL)THIOSEMICARBAZON

Chỳng tụi đã tiến hành khảo sỏt việc tổng hợp cỏc hợp chất base Mannich của isatin(tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl)thiosemicarbazon với mụ̣t sụ́ cụng việc sau:

1. Tổng hợp insatin (tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl)thiosemicarbazon .

2. Tổng hợp cỏc base Mannich của isatin(tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl) thiosemicarbazon với mụ̣t sụ́ amin là morpholine, piperydine,

Cỏc phản ứng tổng hợp dẫn xuất 2,3,4,6-(tetra-O-acetyl-β-D- gluc°Ctopyranosyl) thiosemicarbazon của isatin đƣợc thực hiện bằng phƣơng phỏp tổng hợp dựng lũ vi súng.

34

Sơ đồ phản ứng chung:

* Tổng hợp insatin (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl) thiosemicarbazon .

35

Cho vào bỡnh cầu 100 ml hỗn hợp gồm 0,84g (0,002 mol) 2,3,4,6-tetra-O-

acetyl--D-glucopyranosyl thiosemicarbazid,5 ml ethanol tuyệt đụi, 0,29g (0,002 mol) isatin và 2-3 giọt acid axetic băng làm xỳc tỏc.Lắc đều.Thực hiện phản ứng trong lũ vi súng ở 600W trong thời gian 10 phỳt.Sản phẩm thu đƣợc cú màu vàng cam khụng tan trong ethanol tuyệt đụ́i ,lọc hỳt rửa bằng ethanol 96, kết tinh lại sản phẩm thu đƣợc trong ethanol 96% và toluen tỉ lệ 1:1.Sản phẩm cuụ́i cựng cú màu vàng,khụ́i lƣợng thu đƣợc 0,89 g (82%). Đnc :225-2300C.

** Tổng hợp một số base Mannich của insatin (2,3,4,6-tetra-O- acetyl--D- glucopyranosyl) thiosemicarbazon

Quy trỡnh chung: Cho vào bỡnh cầu 100 ml 0,55 g(0,001mol)(2,3,4,6-tetra- O-acetyl--D-glucopyranosyl)thiosemicarbazon của isatin, 5 ml ethanol,1ml HCHO 37-40% và 2 mmol mụ̣t amin bậc 2 (HCHO và amin bậc 2 lấy dƣ) và 3 ml dioxane . Hỗn hợp đƣợc đun hồi lƣu nhẹ trong 5 giờ. Làm nguụ̣i đến nhiệt đụ̣ phũng, rồi bổ xung thờm 0,8ml HCHO 37-40% , khuấy ở nhiệt đụ̣ phũng trong 24giờ. Sau đú lọc kết tủa tỏch ra, lấy kết tủa thu đƣợc đem kết tinh lại trong hỗn hợp ethanol 96% và toluen tỉ lệ 1:1.

2.4.1. Tổng hợp 2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D-glucopyranosyl thiosemicarbazon củaN-(morpholino)methylenisatin:

Cho vào bỡnh cầu 100 ml 0,55 g (0,001 mol) 2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D- glucopyranosyl thiosemicarbazon isatin, 5 ml ethanol, 0,3 ml HCHO 37-40% , 0,3 ml Morpholine và 3 ml dioxane . Hỗn hợp đƣợc đun hồi lƣu nhẹ trong 5giờ và

36

khuấy ở nhiệt đụ̣ phũng trong 24 giờ. Sau đú lọc kết tủa tỏch ra, lấy kết tủa thu đƣợc đem kết tinh lại trong hỗn hợp ethanol 96% và toluen tỉ lệ 1:1. Phản ứng đƣợc thực hiện với amin bậc 2 là morpholin. Với lƣợng dƣ HCHO và morpholine thỡ sau phản ứng thu đƣợc 0,43 g (hiệu suất 62,6 %) Đnc: 212-214 0

C

2.4.2. Tổng hợp 2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D-glucopyranosyl thiosemicarbazon củaN-(piperidino)methylenisatin.

Phản ứng đƣợc thực hiện với amin bậc 2 là piperidin. Với lƣợng dƣ HCHO và piperidin thỡ sau phản ứng thu đƣợc 0,27 g (hiệu suất 41,7 %).

2.4.3. Tổng hợp 2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D-glucopyranosyl thiosemicarbazon củaN-(1 metyl-piperazino)methylenisatin.

37

Phản ứng đƣợc thực hiện với amin bậc 2 là 1-metyl-piperazine. Với lƣợng dƣ HCHO và 1-metyl-piperazine thỡ sau phản ứng thu đƣợc 0,238 g (hiệu suất 36,3 %), Đnc : 215-2170C

2.4.4. Tổng hợp2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D-glucopyranosyl thiosemicarbazon củaN-(diethylaminno) methylenisatin.

Cho vào bỡnh cầu 100 ml 0,55 g (0,001 mol) 2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D- gluco pyranosyl thiosemicarbazon isatin, 5 ml ethanol, 0,3 ml HCHO 37-40% , 0,3 ml Diethylamin và 7-10 ml dioxane . Hỗn hợp đƣợc đun hồi lƣu nhẹ trong 5giờ và khuấy ở nhiệt đụ̣ phũng trong 24 giờ. Sau đú lọc kết tủa tỏch ra, lấy kết tủa thu đƣợc

38

đem kết tinh lại trong hỗn hợp ethanol 96% và toluen tỉ lệ 1:1. Khụ́i lƣợng sản phẩm thu đƣợc 0,31g (hiệu suất 48,80%). Đnc :239- 2400C.

2.4.5. Tổng hợp 2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D-glucopyranosyl thiosemicarbazon củaN-(triaminotriazino)methylenisatin

Phản ứng đƣợc thực hiện với amin bậc 1 là triaminotriazine. Khi phản ứng khuấy cú màu vàng chanh. Với lƣợng dƣ HCHO và triaminotriazin thỡ sau phản ứng thu đƣợc 0,45 g (hiệu suất 68,9 %).

2.4.6. Tổng hợp 2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D-glucopyranosyl thiosemicarbazon củaN-(N-metyl-anilino)methylenisatin

39

Phản ứng đƣợc thực hiện với amin bậc 2 là N- metyl-aniline. Với lƣợng dƣ HCHO và metyl-aniline thỡ sau phản ứng thu đƣợc 0,364 g (hiệu suất 54,62 %)

2.4.7. Tổng hợp 2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D-glucopyranosyl thiosemicarbazon củaN-(paranitroanilino)methylenisatin

Phản ứng đƣợc thực hiện với amin bậc 2 là paranitro aniline. Với lƣợng dƣ HCHO và paranitro aniline thỡ sau phản ứng thu đƣợc 0,14 g (hiệu suất 20 %)

40

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. TỔNG HỢP TETRA-O-ACETYL-β-D-GLUCOPYRANOSYL ISOTHIOCYANAT

Cỏc alkyl hoặc acyl isothiocyanat đƣợc tổng hợp bằng bằng phản ứng của alkyl halide hoặc acyl cloride tƣơng ứng với KSCN hoặc muụ́i thiocyanat của kim loại nặng. Phản ứng xảy ra trong điều kiện phản ứng ờm dịu và đạt hiệu suất cao.

Dựa trờn cơ sở đú, trong luận văn này, để tổng hợp tetra-O-acetyl-β-D- glucopyranosyl isothiocyanat chỳng tụi đã tiến hành phản ứng chuyển hoỏ dẫn xuất tetra-O-acetyl-α-D-glucopyranosyl bromide với muụ́i chỡ thiocyanat trong dung mụi toluen khan. Phản ứng chạy theo cơ chế phản ứng thế nucleophil lƣỡng phõn tử (SN2). Phản ứng tổng hợp tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl isothiocyanat tiến hành tƣơng đụ́i dễ dàng, hiệu suất phản ứng 80%. Cấu trỳc của sản phẩm đƣợc xỏc nhận bằng điểm chảy và ghi phổ hồng ngoại.

Hỡnh 3.1. Phổ IR của dẫn xuất tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl isothiocyanat.

Trong phổ hồng ngoại của hợp chất này xuất hiện băng súng hấp thụ đặc trƣng cho dao đụ̣ng hoỏ trị của nhúm C=O (ester) ở 1747 cm–1, đồng thời băng súng hấp thụ ở vựng 1240 cm–1 và 1038 cm–1 đặc trƣng cho dao đụ̣ng hoỏ trị đụ́i xứng và bất đụ́i xứng của liờn kết C–O–C (ester). Băng súng hấp thụ mạnh và rụ̣ng

41

xuất hiện ở 2079 cm–1 đặc trƣng cho dao đụ̣ng hoỏ trị đụ́i xứng của nhúm liờn kết N=C=S. Băng súng hấp thụ của dao đụ̣ng hoỏ trị bất đụ́i xứng của nhúm N=C=S ở 987 cm–1 cú cƣờng đụ̣ trung bỡnh. Băng súng hấp thụ ở 1381 cm–1 đặc trƣng cho dao đụ̣ng hoỏ trị của liờn kết C=S (xem Hỡnh 3.1). Cỏc sụ́ liệu phổ IR chứng minh hợp chất tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl isothiocyanat đã tạo thành.

3.2. VỀ TỔNG HỢP (2,3,4,6-TETRA-O-ACETYL--D- GLUCOPYRANOSYL)THIOSEMICARBAZID

Đõy là giai đoạn tiếp theo của quỏ trỡnh tổng hợp, là giai đoạn tạo ra hợp chất thiosemicarbazid từ hợp chất tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl isothiocyanat . Hợp chất này đƣợc dựng để tiến hành hàng loạt cỏc phản ứng ngƣng tụ với isatin thế ở giai đoạn sau.

Dung mụi đƣợc sử dụng là trong phản ứng này là dung mụi dicloromethan khan. Điều chỳ ý khi thực hiện phản ứng này là nhiệt đụ̣ của phản ứng luụn đƣợc giữ trong khoảng 10–15C. Nếu nhiệt đụ̣ phản ứng dƣới 10C thỡ hỗn hợp phản ứng bị đụng đặc làm cho phản ứng diễn ra khụng đồng nhất. Cũn nếu nhiệt đụ̣ phản ứng trờn 15ºC trong mụi trƣờng dƣ hydrazin hydrat thỡ xảy ra sự deacetyl húa mụ̣t phần sản phẩm. Do đú, dung dịch dicloromethan khan vừa nhỏ giọt vào hỗn hợp hydrazin và dicloromethan vừa khuấy đều. Mặt khỏc, khi cụ cạn dung mụi sau khi kết thỳc phản ứng để thu sản phẩm, tiến hành cụ dƣới ỏp suất giảm ở nhiệt đụ̣ 50ºC vỡ nếu trờn 50ºC sẽ dẫn đến sự thủy phõn nhúm acetyl bị thủy phõn mụ̣t phần khi cú mặt hydrazin. Sản phẩm thu đƣợc ở dạng siro, khi hũa tan trong ethanol 95% sẽ thu đƣợc sản phẩm màu trắng, lọc trờn phễu Buchner. Hiệu suất phản ứng là 61% (sản phẩm thụ). Sản phẩm đƣợc kết tinh lại trong ethanol, điểm núng chảy là 155– 157ºC. Cấu trỳc của sản phẩm đƣợc xỏc nhận bằng phổ hồng ngoại và phổ 1H NMR. (xem hỡnh 3.2 và hỡnh 3.3).

42

Hỡnh 3.2. Phổ IR của tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazid.

43

Trong phổ hồng ngoại của hợp chất này xuất hiện băng súng hấp thụ đặc trƣng cho dao đụ̣ng hoỏ trị của nhúm C=O (ester) ở 1752 cm–1, đồng thời băng súng hấp thụ mạnh ở 1242 cm–1 và ở 1043 cm–1 đặc trƣng cho dao đụ̣ng hoỏ trị và biến dạng của nhúm liờn kết C–O–C (ester). Băng súng hấp thụ mạnh và rụ̣ng xuất hiện ở 2026 cm–1 đặc trƣng cho dao đụ̣ng hoỏ trị đụ́i xứng của liờn kết N=C=S đã khụng cũn và thay vào đú là băng súng ở vựng 3322 cm–1 và 3129 cm–1 xuất hiện đặc trƣng cho dao đụ̣ng húa trị của nhúm NH2 và NH. Băng súng hấp thụ ở 1090 cm–1 đặc trƣng cho dao đụ̣ng hoỏ trị của liờn kết C=S (Hỡnh 3.2).

Trong phổ 1H NMR của hợp chất này xuất hiện cỏc tớn hiệu cụ̣ng hƣởng của cỏc proton của phần gụ́c đƣờng. Chẳng hạn, proton H1 ở =5,82 ppm, proton H2 ở =5,08 ppm, proton H3 ở =5,36 ppm, proton H4 ở =4,92 ppm, proton H5 ở =3,97 ppm, và cỏc proton H-6a và H-6b ở =4,16 và 3,97 ppm. Cỏc proton ở nhúm thiosemicarbazid NHCSNHNH2 cú cỏc tớn hiệu proton của cỏc nhúm NH và NH2 ở =9,25; 8,18 và 4,59 ppm tƣơng ứng (Hỡnh 3.3).

Cỏc sụ́ liệu phổ IR và 1H NMR của sản phẩm chứng tỏ hợp chất tetra-O-

acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicacbazi đƣợc chuyển húa thành cụng từ tetra- O-acetyl-β-D-glucopyranosyl isothiocyanat.

3.3. TỔNG HỢP CÁC N-ALKYLISATIN

Cỏc N-alkylisatin đƣợc tổng hợp bằng phản ứng alkyl húa isatin với tỏc nhõn alkyl halogenide trong mụi trƣờng kiềm yếu, dung mụi phản ứng là DMF. Phản ứng xảy ra theo cơ chế SN2.

Tụ́c đụ̣ của phản ứng SN2 bị ảnh hƣởng mạnh bởi dung mụi tham gia phản ứng. Cỏc dung mụi protic là cỏc dung mụi cú chứa nhúm –OH, –NH núi chung là cỏc dung mụi khụng tụ́t cho phản ứng SN2. Cỏc dung mụi aprotic (khụng chứa proton) phõn cực là cỏc dung mụi khụng cú cỏc nhúm –OH, –NH là cỏc dung mụi tụ́t nhất cho phản ứng này. Do đú trong phản ứng tổng hợp mụ̣t sụ́ N-alkylisatin chỳng tụi dựng dung mụi DMF [dimethylformamid cú cụng thức (CH3)2NCHO] là mụ̣t dung mụi aprotic. Dung mụi này cú thể hũa tan nhiều muụ́i vụ cơ nhƣng chỳng cú khuynh hƣớng solvate húa cỏc cation kim loại thay vỡ cỏc anion. Vỡ thế, cỏc

44 xảy ra ở tụ́c đụ̣ nhanh hơn.

Phản ứng theo cơ chế SN2 là phản ứng mà tụ́c đụ̣ của phản ứng phụ thuụ̣c tuyến tớnh và nồng đụ̣ của hai phõn tử – nú là mụ̣t phản ứng bậc 2 theo lý thuyết đụ̣ng học húa học. Tỏc nhõn nucleophil tấn cụng phản ứng với alkyl halide từ hƣớng ngƣợc lại với nhúm đƣợc thay thế dẫn đến sự nghịch đảo cấu hỡnh húa học lập thể. Trạng thỏi chuyển tiếp của phản ứng SN2 cú mụ̣t sự sắp xếp phẳng của nguyờn tử cacbon và ba nhúm cũn lại. Đụ́i với phản ứng loại này cấu trỳc khụng gian cú ảnh hƣởng rất lớn tới quỏ trỡnh phản ứng và hiệu suất phản ứng. Do sự tấn cụng của tỏc nhõn nucleophil từ phớa đụ́i diện nờn phản ứng SN2 chỉ xảy ra ở cỏc vị trớ khụng bị che chắn mụ̣t cỏch tƣơng đụ́i và núi chung chỉ xảy ra ở cỏc methyl halide, cỏc halide bậc mụ̣t và mụ̣t sụ́ ớt cỏc halide bậc hai. Chớnh điều này đã giải thớch tại sao trong quỏ trỡnh làm thực nghiệm tổng hợp mụ̣t sụ́ N-alkylisatin thỡ hiệu suất thu đƣợc của cỏc sản phẩm khỏc nhau.

Đụ́i với phản ứng tổng hợp N-methylisatin, N-ethylisatin, N-n-propylisatin,

N-n-butylisatin thỡ hiệu suất phản ứng khỏ cao do cỏc alkylhalide tham gia phản ứng là alkylhalide bậc mụ̣t. Gụ́c alkylhalide càng cồng kềnh thỡ sự tham gia phản ứng khú hơn. Sắc ký bản mỏng với hệ dung mụi CHCl3:C2H5OH (4:2) cho giỏ trị Rf

từ 0,48-0,52.

Đụ́i với phản ứng tổng hợp N-i-propylisatin và N-i-butylisatin quỏ trỡnh kết tinh sản phẩm phải thực hiện nhiều lần trong dung mụi ethanol và hiệu suất thu đƣợc rất thấp do cỏc alkyl halide này là alkyl halide bậc hai. Điều này đƣợc thể hiện trong quỏ trỡnh chạy sắc ký bản mỏng hầu nhƣ chỉ thấy vạch isatin và sau ba lần kết tinh lại thỡ cú xuất hiện sản phẩm. Giỏ trị Rf là 0,30.

Riờng trƣờng hợp N-allylisatin, N-benzylisatin và N-phenethylisatin là trƣờng hợp đặc biệt do liờn kết C-X allylic, benzylic và phenetylic yếu hơn rất nhiều (khoảng 50 kJ/mol  12 kcal/mol) so với cỏc liờn kết no tƣơng ứng vỡ thế trong phản ứng dễ bị bẻ gãy hơn nờn thời gian phản ứng ớt hơn và hiệu suất thu đƣợc cao hơn.

* Hệ dung mụi tiến hành sắc ký bản mỏng: CHCl3:C2H5OH (v/v 4:2)

45

sụ́ N-alkylisatin (3a-i) đã tổng hợp đƣợc dẫn ra trong Bảng 3.1.

Bảng 3.1. Kết quả tổng hợp của một số N-alkylisatin (3a-i)

STT R Tỏc nhõn Phỳt/W* (%) Đnc (C) TN TL [14,31] TN TL [14,31] 3a CH3 CH 3I 3/180 88 95 130- 131 129- 130 3b C2H5 C2H5Br 4/180 87 90 84-86 86-87 3c n-C3H7 n-C3H7Br 4/180 75 - 74-76 - 3d i-C3H7 i-C3H7Br 3/180 10 - 76-77 - 3e n-C4H9 n-C4H9Br 4/180 63 - 36-38 36-37 3f i-C4H9 i-C4H9Br 4/180 8 - 88-89 - 3g C3H5 C3H5Br 3/180 90 - 92-93 - 3h CH2C6H5 CH2C6H5Br 3/180 99 - 128- 130 130- 132 3i CH2CH2C6H5 C6H5CH2CH2Br 4/180 93 - 102- 105 - * W: Cụng suất của lũ vi súng. 3.3. TỔNG HỢP N-ALKYLISATIN (2,3,4,6-TETRA-O-ACETYL-β-D- GLUCOPYRANOSYL)THIOSEMICARBAZON

Chỳng tụi đã thực hiện phản ứng ngƣng tụ của 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D- glucopyranosyl)thiosemicarbazid với 9 isatin thế khỏc nhau trong dung mụi ethanol khan và dựng axit acetic băng làm xỳc tỏc. Phản ứng đƣợc thực hiện trong lũ vi súng với thời gian từ 5-15 phỳt, tựy vào từng nhúm thế. Quỏ trỡnh phản ứng xảy ra theo sơ đồ chung sau:

46 N O O R O OAc NH AcO AcO OAc C S NH NH2 + C2H5OH CH3COOH O H OAc NH AcO AcO OAc C S NH N N O R (2) (3a-3i) (4a-4i) R = CH3 (3a, 4a); C2H5 (3b, 4b); n-C3H7 (3c, 4c); i-C3H7 (3d, 4d); n-C4H9 (3e, 4e); i-C4H9 (3f, 4f); C3H5 (3g, 4g); C6H5CH2 (3h, 4h); C6H5C2H5 (3i, 4i)

Trong quỏ trỡnh tổng hợp, cỏc N-alkylisatin và 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D- glucopyranosyl)thiosemicarbazid đều tan trong dung mụi ở điều kiện phản ứng này. Cỏc thiosemicarbazon đƣợc kết tinh lại trong dung mụi ethanol. Phản ứng này là sự ngƣng tụ giữa hợp chất thiosemicarbazon và N-alkylisatin.

Cấu trỳc của cỏc N-alkylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D- glucopyranosyl)thiosemicarbazon đã tổng hợp đƣợc xỏc nhận bằng cỏc phƣơng phỏp phổ IR, 1H và 13C-NMR (xem cỏc Bảng 3.2-3.5). Mụ́i liờn quan giữa cấu tạo và phổ NMR của cỏc thiosemicarbazon đƣợc chỉ ra với mụ̣t đại diện là hợp chất N- benzylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--D-glucopyranosyl)thiosemicarbazon (4h). Hợp chất này đã đƣợc ghi phổ IR, 1H- và 13C-NMR kết hợp kĩ thuật phổ 2D-NMR HSQC và HMBC (xem cỏc Hỡnh 3.4-3.9).

Để chứng minh sự cú mặt của cỏc nhúm chức đặc trƣng trong phõn tử, chỳng

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển hóa một số isatin tetra-o-acetyl-β-d-glucopyranosyl thiosemicarbazon thế (Trang 41 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)